Đặc Điểm Sinh Vật Học Loài Bách Xanh Núi Đá‌


Chương 4‌

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đặc điểm sinh vật học loài Bách xanh núi đá‌

4.1.1.Đặc điểm hình thái

Hình thái là sự biểu hiện của kiểu gen thông qua kiểu hình của thực vật. Mỗi loài cây khác nhau thì hình thái của chúng cũng khác nhau, kể cả cùng một loài cây nhưng mỗi giai đoạn tuổi thì hình thái của chúng cũng có thể khác nhau, đặc biệt là các loài cây gỗ lớn. Tuy nhiên chỉ những đặc điểm ổn định phản ánh bản chất của loài mới giúp ích cho việc nhận biết chúng một cách dế dàng, còn những đặc điểm khác có thể gây sự nhầm lẫn. Do vậy nghiên cứu hỉnh thái của cây rừng nhằm nhận biệt chúng là cần thiết.

Qua tổng kết các tài liệu nghiên cứu về loài Bách xanh núi đá ở Việt Nam, kết hợp với điều tra nhiên cứu ngoài thực địa tại địa điểm nghiên cứu KBTTN Chạm Chu tỉnh Tuyên Quang ta có thể đưa ra đặc điểm của cây Bách xanh núi đá tại KBT Chạm Chu như sau:

4.1.1.1. Thân cây

Bách xanh núi đá là loài cây gỗ lớn, chiều cao cây có thể đạt tới 25-30m, đường kính thân đạt tới hơn 1m. Tuy nhiên, tại KBT Chạm Chu tỉnh Tuyên Quang Bách xanh núi đá đạt chiều cao dưới 20m, chiều cao dưới cành từ 7- 12m, đường kính 75-85cm, thân thẳng, tròn đều, tán cây hình tháp rộng có hình dạng rất đẹp. Các cành nhỏ xếp trên một mặt phẳng, dàn trải và lớn dần, dẹt, nối rõ với nhau. Cành non nhẵn màu xanh nhạt sau già chuyển màu xanh thẫm.

- Vỏ cây màu xám, nứt dọc, bong vỏ, có nhiều đốm trắng lớn quanh vỏ.

- Gỗ rất cứng, có màu vàng, sau chuyển sang vàng xám, có mùi rất

thơm.



Hình 4 1 Hình ảnh thân cây Hình 4 2 Hình ảnh gỗ 4 1 1 2 Hình thái lá Lá 1Hình 4 1 Hình ảnh thân cây Hình 4 2 Hình ảnh gỗ 4 1 1 2 Hình thái lá Lá 2

Hình 4.1: Hình ảnh thân cây Hình 4.2: Hình ảnh gỗ‌

4.1.1.2. Hình thái lá

Lá hình vảy, dạng đốt, chóp lá tù hoặc tù rộng xếp áp sát trên cành thành từng đốt mỗi đốt có lá lưng bụng to hơn và 2 lá bên nhỏ hơn. Lá to dài 5 -7mm, lá nhỏ dài 3-5mm gần giống lá Pơ mu về hình dạng và màu sắc, mặt trên lá màu xanh lục thẫm, mặt dưới lá hình thành những dải màu trắng, có viền màu xanh bao quanh .

Lá non được hình thành từ chóp lá, mỗi chóp lá có thể hình thành một hoặc hai lá non mới, dàn trải và lớn dần, kích thước lá khoảng 2,5–4,5mm. Lá dẹt và lớn dần, thường thấy lá non có kích thước lớn hơn cây lá già.



Hình 4.3: Mặt trước Hình 4.4: Mặt sau lá‌


Hình 4 5 Lá non Có thể dễ dàng nhận thấy lá có sự thay đổi về kích 3

Hình 4.5: Lá non‌

Có thể dễ dàng nhận thấy lá có sự thay đổi về kích thước và màu sắc giữa lá non và lá trưởng thành. Lá non có màu xanh nhạt hơn, lá già màu xanh đậm. Chiều dài lá non dài hơn, bề dầy của lá non dầy hơn bề dầy lá của cây trưởng thành.


4.1.1.3. Hình thái nón

Trong quá trình nghiên cứu đã bắt gặp Bách xanh núi đá ra nón hai lần, từ mẫu thu được có đặc điểm được mô tả như sau:

Nón Bách xanh đơn tính cùng gốc, nón hạt hình trứng rộng có 4 vẩy chụm lại ở cuống ôm lấy các vảy nón tạo đỉnh nón hình chóp nhọn, có 8 12 vảy nhọn.

Kích thước nón từ (4–6 x 3,5mm) với cuống nón rất ngắn, (dài 0,5–1,5 mm). Khi non nón có màu xanh, các vẩy ôm có viền màu trắng, đỉnh vẩy có màu nâu đỏ.

Nón già có màu nâu đỏ sau chuyển màu xám đen. Các vẩy non khi chín hóa gỗ.


Hình 4.6: Nón non Bách xanh núi đá‌



Hình 4 7 Nón già Bách xanh núi đá Chưa xác định được thời kỳ nón già 4


Hình 4.7: Nón già Bách xanh núi đá‌


Chưa xác định được thời kỳ nón già để có thể kịp thời thu hái hạt giống. Việc xác định được thời kỳ hạt chín có ảnh hưởng rất lớn đến viêc thu hái và bảo quản hạt giống phục vụ cho việc nhân giống phục vụ tái sinh khi cần.

4.1.1.4. Phân biệt Bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris) và Bách xanh(Calocedrus macrolepis)

Bảng 4.1. So sánh phân biệt hai loài Bách xanh‌


Bách xanh núi đá (Calocedrus

rupestris)

Bách xanh (Calocedrus

macrolepis)

- Bách xanh núi đá là loài cây gỗ lớn

- Cây gỗ thường xanh, thân thẳng,

thường xanh, thân thẳng chiều cao cây

cao 20 - 25 m, đường kính thân 60

có thể đạt tới 25-30m, tán cây hình tháp

- 80 cm, phân cành ngang, tán lá

rộng có hình dạng rất đẹp

hình tháp rộng hoặc hình dù.

- Vỏ cây màu xám, nứt dọc, bong vỏ, có

- Vỏ màu nâu đen, nứt dọc.

nhiều đốm trắng lớn quanh vỏ.


- Lá hình vảy, dạng đốt, chóp lá tù hoặc

- Lá hình vẩy xếp thành 4 dãy, hai

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.



tù rộng xếp áp sát trên cành thành từng

lá vẩy trong to hơn hai lá vẩy bên;

đốt mỗi đốt có 2 lá lưng bụng to hơn và

vẩy trong dài 5 mm, lá vẩy bên dài

2 lá bên nhỏ hơn. Lá to dài 5 -7mm, lá

hơn vảy trong, mũi lá nhọn. hai lá

nhỏ dài 3-5mm, mặt trên lá màu xanh

vảy trong to hơn hai lá vẩy bên.

lục thẫm, mặt dưới lá hình thành những


dải màu trắng, có viền màu xanh bao


quanh .


- Nón đơn tính cùng gốc, nón hạt hình


trứng rộng có 4 vẩy chụm lại ở cuống

- Nón đơn tính cùng gốc; nón đực

ôm lấy các vảy nón tạo đỉnh nón hình

đơn độc mọc ở tận cùng cành; nón

chóp nhọn, 8 - 12) vảy nhọn.

cái hình bầu dục, dài 12 - 18 mm,

- Kích thước nón từ 4–6 x 2,5–3,5 mm

rộng 6 mm, gồm 6 vẩy nứt thành 3

với cuống nón rất ngắn, dài 0,5–1,5 mm.

mảnh với 2 mảnh bên to và một

Khi non nón lá có màu xanh, các vẩy

mảnh giữa nhỏ hơn mang 2 hạt

ôm có viền màu trắng, đỉnh vẩy có màu

(mỗi vẩy hữu thụ có 1 hạt). Hạt

nâu đỏ.

hình trứng dài, có hai cánh không

- Thời gian ra nón lần 1 bắt đầu vào đầu

bằng nhau.

tháng 2 và kết thúc vào khoảng tháng 4,

- Nón xuất hiện tháng 3 - 4, chín

thời điểm mọc rộ vào khoảng cuối tháng

vào tháng 9 - 10. Tái sinh bằng hạt

2 đến đầu tháng 3 đến tháng 4 là ngưng.

tốt, đặc biệt nơi có nhiều ánh sáng.

- Thời gian ra nón lần 2 vào khoảng đầu

Loài mọc trên núi đất hoặc núi đá

tháng 8 kết thúc vào khoảng cuối tháng

vôi, thường ở đường đỉnh hoặc gần

10. Thời gian mọc rộ vào khoảng cuối

đỉnh, trên núi đất loài mọc trong

tháng 8 và đầu tháng 9 đến tháng 10 là

rừng cây lá rộng thường xanh mưa

ngưng.

mùa nhiệt đới, ở độ cao từ 900 tới


1800 m; trên núi đá vôi loài mọc


thành quần thể thuần loại trên


đường đỉnh



Hình 4 8 Bách xanh núi đá C rupestris Hình4 9 Bách xanh C macrolepis Từ hình 5


Hình 4.8: Bách xanh núi đá (C. rupestris) Hình4.9: Bách xanh (C.macrolepis)


Từ hình ảnh so sánh hai mẫu lá Bách xanh có thể dễ dáng nhận thấy lá Bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris) có kích thước lá lớn hơn, lá Bách xanh núi đá có các đốt vẩy lá xếp xít có nếp phân biệt rõ rệt, lá rộng và dài hơn, chóp lá tù.

Bách xanh (Calocedrus macrolepis) có kích thước lá nhỏ hơn, các đốt vẩy lá xếp nối tiếp không hiện rõ nếp, hai vẩy bên lá nhọn hơn.

4.1.2.Đặc điểm vật hậu‌

Vật hậu là hoạt động sinh học có tính chu kỳ của các cơ quan sinh dưỡng (rụng lá, ra lá non) và cơ quan sinh sản (ra nụ hoa, nở hoa, kết quả…) của sinh vật. Đặc điểm vật hậu của Bách xanh núi đá được ghi chép qua 3 thời kỳ: nón xuất hiện, nón mọc rộ và nón già. Điểm quan sát được đặt tại các OTC trong khu vực Đá trắng và khu vực Bãi Chò. Thời gian theo dõi từ tháng 3 năm 2015 đến tháng 10 năm 2015 trùng với thời kỳ ra nón của loài Bách xanh ở đây. Bảng thể hiện đặc điểm vật hậu Bách xanh núi đá :


Bảng 4.2: Theo dõi vật hậu loài Bách xanh núi đá‌


N

ón B

ác h xa n

h

Thời điểm xuất hiện


T 1


T 2


T 3


T4


T 5


T 6


T 7


T 8


T 9


T10


T 1

1


T 1

2

N

ón X

uấ t hi

ện









*





N

ón no n m ọc

rộ




*

*







*

*




N

ón

gi à













K

ết th





-

-






-

-


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/01/2023