Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim và kết quả điều trị cơn rung nhĩ kịch phát bằng năng lượng sóng có tần số radio - 2

Thrombin)

AHA American Heart Association (Hội Tim mạch Hoa kỳ)

ALĐMP Áp lực động mạch phổi

AVNRT Atrioventricular Nodal Reentrant Tachycardia (Cơn

nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất)

AVRT Atrioventricular Reentrant Tachycardia (Cơn nhịp

nhanh vào lại nhĩ thất)

BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)

BN Bệnh nhân

ck/ph Chu kỳ/phút

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

CRP C­Reactive Protein (Protein C phản ứng)

ĐMC Động mạch chủ

Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim và kết quả điều trị cơn rung nhĩ kịch phát bằng năng lượng sóng có tần số radio - 2

ĐMP Thân động mạch phổi

ĐMV Động mạch vành

DT Dẫn truyền

ĐTĐ Điện tâm đồ

EF Ejection Fraction (Phân số tống máu thất trái)

ESC European Society of Cardiology (Hiệp hội Tim mạch

Châu Âu)

HATT Huyết áp tâm thu

HATTr Huyết áp tâm trương

INR International Normanlized Ratio (Chỉ số chuẩn quốc

tế tỷ lệ Prothrombin)

JNC VII Seventh Report of the Joint National Commitee on

High Blood Pressure (Khuyến cáo lần thứ bảy của hiệp hội Tăng huyết áp Hoa Kỳ)

LCX Left Circumflex Artery (Động mạch vành nhánh mũ)

MRI Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ)

MSCT Multi Slice Computer Tomography (Chụp cắt lớp vi

tính đa dãy)

N­T Nhĩ – thất

NOAC Novel Oral Anticoagulants (Thuốc kháng đông đường

uống thế hệ mới)

NTT/N Ngoại tâm thu nhĩ

NTT/T Ngoại tâm thu thất

RF Radio Frequency (Năng lượng sóng có tần số radio)

RLNT Rối loạn nhịp tim

RN Rung nhĩ

SÂTQTQ Siêu âm tim qua thực quản

TD ĐSLT Thăm dò điện sinh lý tim

TIA Transient Ischemic Attack (Đột quỵ não thoáng qua)

TMCD Tĩnh mạch chủ dưới

TMCT Tĩnh mạch chủ trên

TMP Tĩnh mạch phổi

TMPDP Tĩnh mạch phổi dưới phải

TMPDT Tĩnh mạch phổi dưới trái

TMPTP Tĩnh mạch phổi trên phải

TMPTT Tĩnh mạch phổi trên trái

TNP Tiểu nhĩ phải

TNT Tiểu nhĩ trái

TPHNX Thời gian phục hồi nút xoang

TPHNXđ Thời gian phục hồi nút xoang có điều chỉnh VKA Vitamin K Antagonist (Kháng Vitamin K)

VLN Vách liên nhĩ

WHO World Health Organization (Tổ chức y tế Thế giới)

WPW Hội chứng Wolff – Parkinson – White

XV Xoang vành



Bảng

DANH MỤC BẢNG


Tên bảng


Trang



Bảng 1.1. Khuyến cáo triệt đốt rung nhĩ 35

Bảng 1.2. Biến chứng của điều trị rung nhĩ bằng RF qua catheter 42

Bảng 2.1. Mức độ triệu chứng theo phân loại EHRA 43

Bảng 2.2. Các mức độ rối loạn dẫn truyền nhĩ thất 58

Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới tính 67

Bảng 3.2. Một số chỉ số lâm sàng (n=42) 68

Bảng 3.3. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 68

Bảng 3.4. Đặc điểm cơn rung nhĩ ở bệnh nhân nghiên cứu (n=42) 69

Bảng 3.5. Thời điểm thường xuất hiện cơn rung nhĩ (n=42) 70

Bảng 3.6. Một số yếu tố nguy cơ về tim mạch 71

Bảng 3.7. Một số chỉ số xét nghiệm máu (n=42) 72

Bảng 3.8. Một số chỉ số siêu âm tim của bệnh nhân nghiên cứu (n=42)

..................................................................................................... 73

Bảng 3.9. Một số chỉ số Điện tâm đồ của bệnh nhân nghiên cứu (n=42)

..................................................................................................... 74

Bảng 3.10. Một số chỉ số theo dõi Holter Điện tâm đồ của bệnh nhân nghiên cứu (n=42) 74

Bảng 3.11. Thể tích nhĩ trái, đường kính tĩnh mạch phổi trên phim chụp MSCT (n=42) 75

Bảng 3.12. Các khoảng điện sinh lý tim cơ bản ở BN nghiên cứu 76

Bảng 3.13. Thời gian phục hồi nút xoang và thời gian phục hồi nút xoang có điều chỉnh chung ở bệnh nhân nghiên cứu (n=42)76

Bảng 3.14. Thời gian phục hồi nút xoang và thời gian phục hồi nút xoang có điều chỉnh chung theo tuổi và giới 77

Bảng 3.15. Thời gian trơ hiệu quả cơ nhĩ và cơ thất ở tất cả bệnh nhân và theo nhóm tuổi 78

Bảng 3.16. Vị trí xuất hiện ngoại tâm thu nhĩ khởi phát gây rung nhĩ (n=42) 79

Bảng 3.17. Các khoảng dẫn truyền trong cơn rung nhĩ ở các nhóm tuổi

..................................................................................................... 80

Bảng 3.18. Các khoảng dẫn truyền trong cơn rung nhĩ

ở hai nhóm can thiệp 81

Bảng 3.19. Lựa chọn điện cực và số lần chọc vách liên nhĩ 82

Bảng 3.20. Thời gian liên quan đến thủ thuật 83

Bảng 3.21. Phân bố số điểm triệt đốt ở hai nhóm 83

Bảng 3.22. Vị trí triệt đốt cô lập tĩnh mạch phổi và nhĩ trái (n=42) 84

Bảng 3.23. Một số đường triệt đốt trong buồng nhĩ phải (n: số vị trí hoạt động điện sớm trong cơn rung nhĩ) 85

Bảng 3.24. Một số đường triệt đốt trong buồng nhĩ trái (n: số vị trí hoạt động điện sớm trong cơn rung nhĩ) 86

Bảng 3.25. Kết quả cô lập tĩnh mạch phổi và nhĩ trái (n=42) 86

Bảng 3.26. Kết quả đốt phối hợp điều trị rung nhĩ 87

Bảng 3.27. Tỷ lệ thành công ngay sau can thiệp 88

Bảng 3.28. Kết quả điều trị rung nhĩ bằng RF sau 1 tháng 89

Bảng 3.29. So sánh một số chỉ số trên Holter Điện tâm đồ bệnh nhân trước và sau can thiệp 1 tháng (n=42) 90

Bảng 3.30. Kết quả điều trị cơn rung nhĩ bằng RF sau 3 tháng 90

Bảng 3.31. Kết quả điều trị cơn rung nhĩ bằng RF sau 6 tháng 91

Bảng 3.32. Kết quả điều trị cơn rung nhĩ bằng RF sau 12 tháng 92

Bảng 3.33. Một số thông số can thiệp ở những bệnh nhân triệt đốt không thành công (n=5) 93

Bảng 3.34. Triệu chứng ở những bệnh nhân triệt đốt không thành công (n=5) 93

Bảng 3.35. Biểu hiện trên Holter điện tâm đồ của bệnh nhân điều trị rung nhĩ không thành công 94

Bảng 3.36. Tỷ lệ tái phát theo thời gian 95

Bảng 3.37. Biến đổi một số chỉ số huyết học trước và ngay sau can thiệp (n=42) 97

Bảng 3.38. Một số chỉ số đánh giá chức năng tim trên siêu âm trước và sau can thiệp (n=42) 98

Bảng 3.39. Đặc điểm điện tâm đồ trước và sau can thiệp 98

Bảng 3.40. Tỷ lệ biến chứng của thủ thuật (n=42) 99

Bảng 4.1. So sánh độ tuổi và giới với một số nghiên cứu khác 100

Bảng 4.2. Thời gian phục hồi nút xoang có điều chỉnh qua một số nghiên cứu 108

Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ thành công sau khi triệt đốt cơn rung nhĩ với

một số nghiên cứu trên Thế giới 121

Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ thành công sau 12 tháng với một số nghiên cứu trên thế giới 123

Bảng 4.5. Kích thước nhĩ trái qua một số nghiên cứu 127

Bảng 4.6. Kích thước TMP qua một số nghiên cứu 127


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ Tên biểu đồ Trang



Biểu đồ 1.1. Thay đổi nhiệt độ khi triệt đốt bằng RF 33

Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ thành công điều trị rung nhĩ bằng RF sau 12 tháng theo dõi qua catheter trong một số nghiên cứu toàn cầu 41

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính (%) 66

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo tuổi (%) 67

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ một số yếu tố nguy cơ trong nghiên cứu (%) 72

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ thành công và thất bại ngay sau can thiệp (%) 89

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ tái phát rung nhĩ trong thời gian theo dõi (%) 96

Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ rung nhĩ theo tuổi và giới 101

Biểu đồ 4.2. Triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân rung nhĩ cơn 102

Biểu đồ 4.3. Tỷ lệ phân bố vị trí khởi phát rung nhĩ (%) 111


DANH MỤC HÌNH


Hình Tên hình Trang



Hình 1.1. Hình ảnh phía trước của nhĩ phải và nhĩ trái 4

Hình 1.2. Hình ảnh sắp xếp các thớ cơ nhĩ trái 5

Hình 1.3. Hình ảnh giải phẫu cắt dọc qua tiểu nhĩ trái (TNT) hiển thị các lỗ đổ về nhĩ trái của các tĩnh mạch phổi trái, và thành

sau bên nhĩ trái *Nguồn: theo Etienne A. (2008) 6

Hình 1.4. Hình ảnh các tĩnh mạch phổi đổ về nhĩ trái trên phim MSCT

....................................................................................................... 7

Hình 1.5. Hệ thống dẫn truyền trong tim 8

Hình 1.6. Đường cong điện thế hoạt động 10

Hình 1.7. Các khoảng dẫn truyền trong tim 15

Hình 1.8. Giả thuyết về cơ chế gây rung nhĩ do ổ đơn độc khởi phát và do vòng vào lại đa sóng nhỏ 18

Hình 1.9. Cơ chế hình thành huyết khối trong rung nhĩ 23

Hình 1.10. Phân loại rung nhĩ 25

Hình 1.11. Điện tâm đồ rung nhĩ với tần số thất khoảng 100 ck/phút

*Nguồn: hình chụp ĐTĐ của BN Bùi Xuân H., số BA: 120028124 27

Hình 1.12. Lập bản đồ 3D nội mạc nhĩ trái và tĩnh mạch phổi 36

Hình 1.13. Điện cực Lasso ghi điện thế tĩnh mạch phổi trên phải

*Nguồn: theo Schmitt C., và cs. (2008) 36

Hình 1.14. Điện thế tĩnh mạch phổi ghi được trên điện cực Lasso trước, trong và sau triệt đốt bằng RF 37

Hình 1.15. Các vị trí triệt đốt cô lập tĩnh mạch phổi

* Nguồn: theo Etienne A., và cs. (2008) 38

Hình 1.16. Cô lập 4 tĩnh mạch phổi và nhĩ trái trên điện đồ 3D nhĩ trái

..................................................................................................... 39

Hình 2.1. Hệ thống máy chụp mạch kết hợp với hệ thống thăm dò điện sinh lý tim và hệ thống định vị 3D 49

Hình 2.2. Hệ thống máy kích thích tim có chương trình và thăm dò 50

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2024