BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUÂN Y
BỘ QUỐC PHÒNG
PHẠM TRẦN LINH
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ TIM
VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CƠN RUNG NHĨ KỊCH PHÁT BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG CÓ TẦN SỐ RADIO
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim và kết quả điều trị cơn rung nhĩ kịch phát bằng năng lượng sóng có tần số radio - 2
- Máy Phát Năng Lượng Sóng Có Tần Số Radio Hat300 Smart. .51 Hình 2.4. Hệ Thống Định Vị Ba Chiều Carto Xp 52
- Hình Ảnh Các Tĩnh Mạch Phổi Đổ Về Nhĩ Trái Trên Phim Msct
Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
HÀ NỘI NĂM 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUÂN Y
BỘ QUỐC PHÒNG
PHẠM TRẦN LINH
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ TIM
VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CƠN RUNG NHĨ KỊCH PHÁT BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG CÓ TẦN SỐ RADIO
Chuyên ngaǹ h: Nội Tim mạch Mãsố: 62 72 01 41
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS. NGUYỄN LÂN VIỆT
2. TS. PHẠM QUỐC KHÁNH
HÀ NỘI NĂM 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây. Nếu có gì sai sót tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 6 tháng 03 năm 2016
Tác giả luận án
Phạm Trần Linh
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 4
TỔNG QUAN 4
1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU NHĨ TRÁI VÀ HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM 4
1.1.1. Giải phẫu nhĩ trái 4
1.1.2. Hệ thống dẫn truyền của tim 7
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ HỌC CƠ TIM VÀ HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN 9
1.2.1. Điện thế hoạt động 9
1.2.2. Tính chịu kích thích 11
1.2.3. Tính tự động 11
1.2.4. Tính dẫn truyền 12
1.2.5. Tính trơ và các thời kỳ trơ 12
1.3. CÁC KHOẢNG DẪN TRUYỀN TRONG TIM 13
1.3.1. Điện đồ bó His 13
1.3.2. Đo các khoảng thời gian dẫn truyền trên điện đồ His 14
1.3.2.1. Dẫn truyền trong nhĩ (PA) 14
1.3.2.2. Khoảng dẫn truyền nhĩ His (AH) 14
1.4. KÍCH THÍCH TIM CÓ CHƯƠNG TRÌNH 15
1.4.1. Kích thích nhĩ 15
1.4.2. Kích thích thất 16
1.5. SINH LÝ BỆNH TRONG RUNG NHĨ 17
1.5.1. Cơ chế điện sinh lý học gây rung nhĩ 17
1.5.2. Cơ chế gây rối loạn huyết động của rung nhĩ 20
1.5.3. Cơ chế hình thành huyết khối trong rung nhĩ 21
1.6. CHẨN ĐOÁN RUNG NHĨ 24
1.6.1. Dịch tễ học 24
1.6.2. Phân loại rung nhĩ có 3 loại chính dựa vào lâm sàng 25
1.6.3. Nguyên nhân của rung nhĩ 25
1.6.4. Chẩn đoán 26
1.6.5. Nguyên tắc điều trị 28
1.7. ĐIỀU TRỊ CƠN RUNG NHĨ KỊCH PHÁT BẰNG CATHETER CÓ TẦN SỐ RADIO 29
1.7.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 29
1.7.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 31
1.7.3. Kỹ thuật triệt đốt cơn rung nhĩ kịch phát bằng năng lượng sóng có tần số radio qua catheter 32
CHƯƠNG 2 43
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 43
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 43
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 44
2.1.3. Tiêu chuẩn xác định một số yếu tố nguy cơ của rung nhĩ trong nghiên cứu 44
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu, cỡ mẫu 45
2.2.2. Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu 46
2.2.3. Khám lâm sàng và các xét nghiệm cơ bản 46
2.2.4. Thăm dò điện sinh lý học tim 48
2.2.5. Quy trình kỹ thuật triệt đốt cơn rung nhĩ kịch phát bằng năng lượng sóng có tần số radio 60
2.2.6. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả triệt đốt cơn rung nhĩ thành công. .62
2.2.7. Theo dõi sau điều trị cơn rung nhĩ kịch phát bằng năng lượng sóng có tần số Radio 62
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 64
CHƯƠNG 3 66
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 66
3.1.1. Tuổi và giới 66
3.1.2. Một số chỉ số lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 68
3.1.3. Triệu chứng lâm sàng 68
3.1.4. Các yếu tố nguy cơ về tim mạch 71
3.1.5. Một số chỉ số cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 72
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ TIM Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ CƠN 75
3.2.1. Điện sinh lý tim ở điều kiện cơ bản 75
3.2.2. Điện sinh lý tim trong cơn rung nhĩ 78
3.3. KẾT QUẢ TRIỆT ĐỐT CƠN RUNG NHĨ KỊCH PHÁT 82
3.3.1. Một số kết quả liên quan đến phương pháp triệt đốt 82
3.3.2. Kết quả ngay sau can thiệp 86
3.3.3. Đánh giá kết quả can thiệp theo thời gian 89
3.3.3.1. Kết quả can thiệp sau 1 tháng 89
3.3.3.2. Kết quả can thiệp sau 3 tháng 90
3.3.3.3. Kết quả sau 6 tháng 91
3.3.3.4. Sau 12 tháng triệt đốt 92
3.3.4. Một số đặc điểm ở những bệnh nhân triệt đốt không thành công
93
93
3.3.5. Tình hình tái phát rung nhĩ của phương pháp triệt đốt 95
3.3.6. Đánh giá mức độ an toàn của phương pháp triệt đốt cơn rung nhĩ bằng RF 96
CHƯƠNG 4 100
BÀN LUẬN 100
4.1. VỀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 100
4.1.1. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân rung nhĩ cơn 101
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng cơn rung nhĩ 102
4.1.3. Các yếu tố nguy cơ lâm sàng 103
4.2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ TIM CỦA BỆNH NHÂN RUNG NHĨ CƠN
......................................................................................................................105
4.2.1. Về đặc điển điện sinh lý tim ở điều kiện cơ bản 106
4.2.2. Về đặc điểm điện sinh lý trong cơn rung nhĩ 111
4.3. VỀ KẾT QUẢ TRIỆT ĐỐT CƠN RUNG NHĨ KỊCH PHÁT 114
4.3.1. Về kết quả ngay sau khi triệt đốt RN 114
4.3.2. Về tỷ lệ triệt đốt không thành công và tái phát trong nghiên cứu
123
4.3.3. Giá trị một số thông số trong triệt đốt cơn rung nhĩ kịch phát...126
127
4.3.4. Về mức độ an toàn của phương pháp triệt đốt rung nhĩ kịch phát bằng RF 140
KẾT LUẬN 144
KIẾN NGHỊ 147
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 148
TÀI LIỆU THAM KHẢO 149
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH SÁCH BỆNH NHÂN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACC American College of Cardiology (Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ)
ACT Activated Clotting Time (Thời gian hoạt hóa