Thang Đo Hài Lòng Chung Về Chính Sách Đãi Ngộ Nhân Viên Bộ Phận Tiền Sảnh

Bảng kết quản Cronbach’s Alpha thang đo BTCVKS


Yếu tố

Biến quan sát

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha

nếu biến bị loại bỏ


Bản thân công việc

BTCVKS01

.612

.887

BTCVKS02

.692

.880

BTCVKS03

.635

.886

BTCVKS04

.604

.888

BTCVKS05

.765

.873

BTCVKS06

.752

.874

BTCVKS07

.740

875

BTCVKS08

.604

.888


Cronbach's

Alpha



.895

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Nghiên cứu chính sách đãi ngộ nhân viên bộ phận tiền sảnh tại các khách sạn 4 sao trên địa bàn thành phố Đà Lạt - 16


3.2.5. Thang đo môi trường làm việc

Thang đo bản thân công việc (MTLVKS) bao gồm 9 biến quan sát, kí hiệu từ MTLVKS01 đến MTLVKS09. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo này ở bảng 2.28 cho thấy hệ số độ tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo này là 0.859. Có 1 biến quan sát là MTLVKS05 có hệ số Cronbach’s alpha if Item Deleted là 0.861 nên bị loại bỏ khi pâhn tích EFA. Hệ số tương quan biến – tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu. Do đó, 8 biến quan sát còn lại MTLVKS01, MTLVKS01, MTLVKS02, MTLVKS03, MTLVKS04, MTLVKS06 MTLVKS07,

MTLVKS08, MTLVKS09 đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Bảng kết quản Cronbach’s Alpha thang đo MTLVKS


Yếu tố

Biến quan sát

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha

nếu biến bị loại bỏ


Môi trường làm việc

MTLVKS01

.626

.840

MTLVKS02

.664

.836

MTLVKS03

.682

.834

MTLVKS04

.682

.834

MTLVKS05

.349

.866

MTLVKS06

.527

.851

MTLVKS07

.666

837

MTLVKS08

.521

.850

MTLVKS09

.574

.846


Cronbach's

Alpha



.859


3.2.6. Thang đo hài lòng chung về chính sách đãi ngộ nhân viên bộ phận tiền sảnh

Thang đo hài lòng chung về chính sách đãi ngộ nhân viên bộ phận tiền sảnh (HLCVĐN) bao gồm 6 biến quan sát, kí hiệu từ HLCVĐN01 đến HLCVĐN06. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo này ở bảng 2.29 cho thấy hệ số độ tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo này rất cao đến 0.905. Như vậy biến HLCVĐN 01 bị loại khỏi phân tích EFA vì có hệ số Cronbach’s alpha if Item Deleted là 0.908 cao hơn Cronbach’s Alpha tổng. Còn hệ số tương quan biến – tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu. Do đó, 5 biến quan sát còn lại HLCVĐN02, HLCVĐN03, HLCVĐN04, HLCVĐN05, HLCVĐN06 đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Bảng kết quả Cronbach’s Alpha thang đo HLCVĐN


Yếu tố

Biến quan sát

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha

nếu biến bị loại bỏ


Hài lòng chung về chính sách đãi ngộ nhân viên tiền sảnh

HLCVĐN01

.596

.908

HLCVĐN02

.701

.894

HLCVĐN03

.783

.882

HLCVĐN04

.816

.877

HLCVĐN05

.770

.884

HLCVĐN06

.770

.884


Cronbach's

Alpha



.905


3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phương pháp trích Pricipal Component và phép quay Varimax được sử dụng (Nguyễn Đình Thọ, 2011)

Bảng kết quả phân tích nhân tố BTCVKS, MTLVKS, ĐNTCTT, ĐNTCGT, HLCVĐN lần 1

Nhân tố

Hệ số tải

1

2

3

4

5

6

7

BTCVKS05

0.759







BTCVKS06

0.74







BTCVKS03

0.659







BTCVKS07

0.65


0.437





BTCVKS01

0.624







BTCVKS08

0.605


0.476





BTCVKS02

0.583






0.382

BTCVKS04

0.505



0.366




HLCVDN05


0.81






HLCVDN04


0.808






HLCVDN06


0.797






HLCVDN03

0.379

0.612







HLCVDN02


0.471


0.377




DNTCTT03


0.398






MTLVKS03



0.814





MTLVKS04



0.771





MTLVKS02



0.744





MTLVKS01



0.608





DNTCTT05




0.817




DNTTTT06




0.801




DNTCTT07




0.575




DNTCTT08


0.38


0.546




MTLVKS06




0.541


0.442


DNTCGT03





0.873



DNTCGT02





0.851



DNTCGT01





0.83



MTLVKS07






0.823


MTLVKS09






0.754


MTLVKS08






0.696

0.375

DNTCTT01







0.626

DNTCTT02


0.37


0.357



0.52

Hệ số KMO

.886

Hệ số

Eigenvalue


3.058

Phương sai

trích


71,951%

Theo kết quả phân tích nhân tố lần 1, các nhân tố đã hội tụ thành 7 nhóm, thay vì 5 nhóm như mô hình nghiên cứu ban đầu, trong đó nhóm thứ 7 mới tạo thành chỉ có hai nhân tố là ĐNTCTT01 và ĐNTCTT02 thỏa điều kiện hệ số tải lớn hơn 0.5 nên không đủ điều kiện thành lập nhóm, cho nên tác giả tiến hành loại nhóm này. Các nhân tố: BTCVKS07, BTCVKS08, BTCVKS02, BTCVKS04,

HLCVĐN02, ĐNTCTT03, ĐNTCTT08, MTLVKS06 có hệ số tải giữa các nhân tố

< 0.3 nên cũng bị loại. Kết quả EFA lần 2 sau khi loại các biến như sau:

Bảng kết quả phân tích nhân tố BTCVKS, MTLVKS, ĐNTCTT, ĐNTCGT, HLCVĐN lần 2

Rotated Component Matrixa


Component

1

2

3

4

5

6

HLCVDN05

.838






HLCVDN04

.830






HLCVDN06

.825






HLCVDN03

.664






MTLVKS03


.829





MTLVKS04


.810





MTLVKS02


.775





MTLVKS01


.660





BTCVKS05



.778




BTCVKS06



.749




BTCVKS03



.747




BTCVKS01



.602




DNTCGT03




.875



DNTCGT02




.862



DNTCGT01




.830



MTLVKS07





.817


MTLVKS09





.785


MTLVKS08





.774


DNTCTT05






.881

DNTTTT06






.840

DNTCTT07






.577

Hệ số KMO

.848

Bartlett’s Test

1921.31

Sig

0.000

Hệ số Eigenvalue

1.050

Phương sai trích

76,281%


Sau khi tiến hành loại 10 nhân tố bao gồm: ĐNTCTT01, ĐNTCTT02, BTCVKS07, BTCVKS08, BTCVKS02, BTCVKS04, HLCVĐN02, ĐNTCTT03,

ĐNTCTT08, MTLVKS06 thì kết quả: hệ số KMO đạt 0.848 > 0.5 (Hair & ctg, 2006) nên dữ liệu tương đối phù hợp, kiểm định Bartlett’s Test đạt 1921.313 với mức ý nghĩa sig = 0.000 (Hair & ctg, 2006) nên do đó kết quả được chấp nhận. Phương sai trích là 76,281% thể hiện rằng 06 nhóm nhân tố rút ra giải thích được 74,281% sự biến thiên của dữ liệu. Hệ số Factor loading của các biến quan sát đều

lớn hơn 0.5. Như vậy, các tiêu chí phân tích đều đạt yêu cầu và kết quả phân tích nhân tố này là có ý nghĩa. Việc đưa các biến vào phân tích nhân tố là phù hợp với nhu cầu dữ liệu.

Tuy nhiên, sau khi chạy phân tích nhân tố thì kết quả các nhân tố hội tụ thành 6 nhóm thay vì 5 nhóm như mô hình lý thuyết, và nhóm chia tách làm đôi là nhóm nhân tố “Môi trường làm việc khách sạn” tách thành 2 nhóm là :

Nhóm 1: bao gồm các nhân tố MTLVKS01 đến MTLVKS04 với những đặc tính về mối quan hệ cấp dưới – cấp trên

Nhóm 2: bao gồm các nhân tố MTLVKS07, MTLVKS0 và MTLVKS09 với những đặc tính về mối quan hệ đồng nghiệp

Bảng nhóm nhân tố Môi trường làm việc


II

Môi trường làm việc

9

MTLVKS01

Cấp trên luôn đối xử công bằng với tất cả nhân viên

10

MTLVKS02

Cấp trên luôn theo dõi hỗ trợ nhân viên khi cần

11

MTLVKS03

Cấp trên coi trọng ý kiến đóng góp của nhân viên

12

MTLVKS04

Cấp trên khen ngợi và công nhận kết quả làm việc của nhân viên


15

MTLVKS07

Đồng nghiệp luôn sẵn lòng giúp đỡ nhau khi cần

16

MTLVKS08

Đồng nghiệp phối hợp và hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt công việc

17

MTLVKS09

Đồng nghiệp thân thiện và hợp tình

Như vậy tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu với 6 nhóm nhân tố, trong đó có 5 nhóm nhân tố độc lập và 01 nhóm nhân tố phụ thuộc theo như sơ đồ sau:

H1

Sơ đồ: Mô hình nghiên cứu sự hài lòng về chính sách đãi ngộ được thụ hưởng của nhân viên tại các khách sạn bốn sao


H1

H2

H3

H4

H5

Bản thân công việc

Quan hệ giữa cấp dưới và cấp trên

Sự hài lòng về chính sách đãi ngộ

Quan hệ đồng nghiệp

Đãi ngộ tài chính trực tiếp

Đãi ngộ tài chính gián tiếp

Sau khi phân tích nhân tố EFA tác giả thực hiện kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 cho kết quả theo bảng sau:

Bảng: Hệ số Cronbach’s Alpha lần 2


Nhóm yếu tố

Hệ số Cronbach’s Alpha lần 2

BTCVKS

0.817

QHCDCT

0.878

QHĐNBF

0.806

ĐNTCTT

0.846

ĐNTCGT

0.857

HLCVĐN

0.913

Như vậy, sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 cho thấy 6 nhóm yếu tố đều có độ tin cậy cao > 0.8. Với 6 nhóm nhân tố, tổng biến còn lại sau cùng là 21 biến.

Giá trị trung bình của các biến được tính theo bảng 2.34 để phục vụ cho bước phân tích dữ liệu tiếp theo.

Bảng: Cách tính giá trị trung bình của các yếu tố


STT

Thang đo

Mã hóa

Cách tính

1

Bản thân công việc

BTCVKS

=mean(BTCVKS01,BTCVKS03,BTCVKS05,BTCVKS06)

2

Quan hệ cấp dưới -cấp trên

QHCDCT

=mean(MTLVKS01,MTLVKS02,MTLVKS03,MTLVKS04)

3

Quan hệ đồng nghiệp bộ phận

QHĐNBF

=mean(MTLVKS07,MTLVKS08,MTLVKS09)

4

Đãi ngộ tài chính trực tiếp

ĐNTCTT

=mean(ĐNTCTT05,ĐNTCTT06,ĐNTCTT07)

5

Đãi ngộ tài chính gián tiếp

ĐNTCGT

=mean(ĐNTCGT01,ĐNTCGT02,ĐNTCGT03)

6

Hài lòng chung về đãi ngộ

HLCVĐN

=mean(HLCVĐN03,HLCVĐN04,HLCVĐN05,HLCVĐN06)

3.4. Kiểm định giả thuyết

3.4.1. Phân tích tương quan

Trước khi thực hiện phân tích hồi quy ta tiến hành kiểm tra mối quan hệ tương quan giữa các biến nhằm kiểm tra điều kiện hồi quy.

Hệ số tương quan Pearson (r) được dùng để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến thứ tự. Giá trị tuyêt đối của r tiến gần đến 1 khi hai biến có mối quan tương quan tuyến tính chặt chẽ (Hoàng Trong&ctg,2005). Kết quả phân tích ma trận được trình bày ở bảng sau

Xem tất cả 161 trang.

Ngày đăng: 12/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí