Diện Tích Đất Đô Thị Việt Nam Chia Theo Khu Vực (Gđ 2000-2010)

Phụ lục 2: Diện tích đất đô thị Việt Nam chia theo khu vực (gđ 2000-2010)


Nguồn Dẫn lại theo Deuskar Baker Mason 2015 Phụ lục 3 Các đô thị lớn tại Việt 1

Nguồn: Dẫn lại theo (Deuskar, Baker, & Mason, 2015)

Phụ lục 3: Các đô thị lớn tại Việt Nam chia theo diện tích (giai đoạn 2000-2010)


Nguồn GSO 2005 và Deuskar Baker Mason 2015 2 Phục lục 4 Chỉ tiêu và diện tích các 2

Nguồn: GSO (2005); và Deuskar, Baker, & Mason (2015).



2

Phục lục 4: Chỉ tiêu và diện tích các loại đất sử dụng trong đô thị tại Việt Nam năm 2015

4.1. Một số chỉ tiêu sử dụng đất trong đất đô thị tại Việt Nam năm 2015



TT


Loại đất


Đơn vị tính


Cả nước

Trung du và miền núi phía Bắc


Đồng bằng sông Hồng

Bắc Trung Bộ và Duyên hải

miền Trung


Tây Nguyên


Đông Nam Bộ


Đồng bằng sông Cửu Long

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(8)

(9)

(10)

(11)

I

Tổng diện tích đất xây dựng đô thị

Nghìn ha

605,87

57,09

138,80

147,78

48,18

121,97

92,05


Bình quân trên người dân đô thị

m2/người

195,44

264,06

211,52

265,96

280,28

118,35

196,07

1

Đất ở tại đô thị

Nghìn ha

173,80

15,12

36,39

39,62

14,60

41,98

26,09


Bình quân trên người dân đô thị

m2/người

56,06

69,92

55,46

71,30

84,94

40,73

55,57

2

Đất chuyên dùng

Nghìn ha

313,89

29,61

75,43

77,04

26,69

64,72

40,40


Bình quân trên người dân đô thị

m2/người

101,25

136,94

114,94

138,65

155,30

62,79

86,06

2.1

Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

Nghìn ha

9,95

1,64

1,97

1,95

1,13

1,12

2,15

2.2

Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

Nghìn ha

80,33

6,33

25,26

14,51

3,19

25,65

5,39

2.3

Đất có mục đích công cộng

Nghìn ha

179,86

18,52

42,29

41,12

19,28

29,40

29,25


Bình quân trên người dân đô thị

m2/người

58,02

85,65

64,44

73,99

112,19

28,53

62,31

3

Đất tôn giáo, tín

ngưỡng

Nghìn ha

3,90

0,23

0,48

1,01

0,37

0,96

0,84

4

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

Nghìn ha

14,01

2,34

1,69

6,23

0,89

1,46

1,40

5

Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

Nghìn ha

98,55

9,65

24,41

23,45

5,33

12,63

23,08

6

Đất phi nông nghiệp khác

Nghìn ha

1,72

0,14

0,40

0,42

0,29

0,23

0,23

II

Đất nông nghiệp và

đất chưa sử dụng

Nghìn ha

1.036,56

188,56

138,30

235,14

147,31

81,39

245,85

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 301 trang tài liệu này.

Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015).

Qua bảng tổng hợp trên, thấy rằng, Trong các mục đích sử dụng đất đô thị trong cả nước, đất ở và đất chuyên dùng chiếm phần diện tích, lần lượt là 173,80 nghìn ha và 313,89 nghìn ha (chi tiết phụ lục 4). Khi tính theo diện tích đất trung bình, bình quân đất đô thị của cả nước là 530 m2/người. Trong đó, có sự chênh lệch lớn giữa các vùng kinh tế về bình quân/ người, cụ thể: “Tây Nguyên 1.137 m2/người, Trung du và miền núi phía Bắc 1.136 m2/người, Đồng bằng sông Cửu Long 720 m2/người, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 689 m2/người, Đồng bằng sông Hồng 422 m2/người và Đông Nam Bộ 197 m2/người”.


3

4.2. Phục lục 4: Diện tích các loại đất sử dụng trong đô thị tại Việt Nam năm 2015


1100

1000

900

800

700

600

500

400

300

200

100

0

Diện tích (nghìn ha)

1036.56

605.87

313.89

179.86

80.33

98.55

9.95

3.9

14.01

1.72

Đất ở tại Đất Đất trụ

đô thị chuyên sở cơ

dùng quan, công

Đất sản xuất, kinh doanh

Đất có Đất tôn

ngưỡng

Đất nghĩa trang,

Đất sông Đất phi Đất nông

mục đích giáo, tín

suối và

nông

công cộng

mặt nước nghiệp

trình sự phi nông nghiệp nghiệp

nghiệp

và đất nghĩa địa chuyên khác chưa sử

dùng dụng

Nguồn: Tính toán theo Báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015.


4

Phục lục 5: Kết quả chuyển đổi quỹ đất đất đô thị tại một số địa phương

Các địa phương đã thúc đẩy sự chuyển đổi đất đai tại các khu vực đô thị vào 02 mục đích chính đó là: Mục đích sử dụng nhà ở và Mục đích phát triển hạ tầng và quy hoạch đô thị, bao gồm:

Một là, quỹ đất sử dụng cho nhà ở tại đô thị gia tăng và có nhiều cải thiện về chất lượng. Cụ thể, số liệu thống kê năm 1999, cả nước có 709.032.000 m2 nhà, đến năm 2009 đã có 1.415.261.687 m2, tăng gấp gần 2 lần trong vòng 10 năm, bình quân mỗi năm tăng khoảng 70 triệu m2 (Báo cáo thông kê dân số và nhà ở 4/2009). Bình quân nhà ở năm 1999 là 9,68m2/người đã tăng 16,7 m2/người vào năm 2009. Trong giai đoạn này thị trường nhà ở tại các Thành phố lớn chiếm tỷ trọng khá lớn, chất lượng nhà ở ngày càng được nâng cao, đa dạng hóa các loại hình nhà ở, tỷ lệ nhà chung cư đã tăng lên tại các khu đô thị mới, người dân đã bước đầu thích nghi với nhà chung cư. Đến năm 2013, cả nước có đã tăng thêm khoảng 79 triệu m2 sàn nhà ở, diện tích nhà ở bình quân đầu người năm 2013 đạt khoảng 19,6m2/người (khu vực đô thị khoảng 23,1m2/người; khu vực nông thôn khoảng 18 m2/người). Ngoài ra, số lượng bình quân nhà xây dựng hàng năm tại các khu vực thành thị là 500.000 căn từ 2009 đến 2014, diện tích nhà ở bình quân tăng lên đến 84 m2 một căn và 23 m2 một người vào năm 2014 (so với 70 m2 một căn và 19 m2 một người vào năm 2009) (Tổng Cục thống kê, 2015).

Cụ thể, các địa phương trên cả nước đã nhiều khu đô thị mới và các dự án phát triển nhà ở. Trong đó, “tính đến hết tháng 9/2013, tại Hà Nội có tổng số nhà ở theo quy hoạch là 520.695 căn (chung cư là 346.016 căn hộ, nhà thấp tầng là 174.679 căn), tương đương 82.450.000 m2 sàn; Thành phố Hồ Chí Minh có tổng số nhà ở theo quy hoạch là 572.423 căn (chung cư là 426.292 căn hộ, nhà thấp tầng là 146.131 căn), tương đương 79.361.000 m2 sàn”. Gần đây, kết quả tổng hợp cả nước đến hết tháng 8/2016 cho thấy, số lượng dự án đầu tư phát triển nhà ở cả nước là 4.146 dự án, với tổng diện tích đất quy hoạch là 102.806 ha (Bộ Xây dựng, 2016). Trong đó, tổng hợp các dự án nhà ở chia theo nhà chung cư và thấp tầng tại một số tỉnh/ thành phố cả nước.


5

Bảng 1: Số liệu phát triển dự án nhà ở tại 10 đô thị – tháng 8/2016



STT


Tỉnh

/Thành Phố


Số dự án

Tổng diện tích đất theo QH

(ha)

Tổng số theo QH


Trong đó


Tổng mức đầu tư ước tính (tỷ đồng)

Tổng số nhà ở theo QH (m2)

Nhà chung cư (m2)


Thấp tầng (m2)

1

Hà Nội

573

20,248.8

68,662,273

20,598,682

48,063,591

502,170.2

2

Bắc Ninh

53

2,372.0

9,875,399

2,178,292

7,697,107

47,440.0


3

Quảng Ninh


196


3,961.8


39,309,794


11,792,938.2


27,516,855.8


79,236.0

4

Hải Dương

47

1,607.2

4,608,000

921,600.0

3,686,400.0

32,144.0

5

Hưng Yên

27

1,290.9

3,738,850

747,770.0

2,991,080.0

25,818.0

6

Đà Nẵng

45

1,963.7

671,924

279,966

391,958

39,274.0


7

Bình Dương


132


8,955.3


44,392,000


8,878,400


35,513,600


179,106.0

8

Đồng Nai

440

12,345.0

55,552,500

11,110,500

44,442,000

246,900.0


9

Bà Rịa - Vũng Tàu


175


2,554.3


8,439,270


1,687,854


6,751,416


51,086.0


10

TP. Hồ Chí Minh


1318


12,304.0


79,360,901


39,783,568


39,577,334


246,080.0

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Bộ Xây dựng.

Hai là, việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong quá trình phát triển đô thị có được quan tâm thực hiện:

Theo tổng hợp của Bộ Xây dựng, đến hết tháng 2/2016, cả nước có 1.916 dự án (chiếm 48% số dự án) đã và đang xây dựng hạ tầng kỹ thuật, với tổng diện tích đất đã và đang XD HTKT khoảng 16.483 ha (bằng 16% tổng diện tích đất được duyệt), tổng vốn đầu tư đã thực hiện xây dựng HTKT khoảng 247.600 tỷ đồng. Trong đó Hà Nội có 223 dự án, với tổng diện tích đất 3.532 ha đã và đang xây dựng HTKT, tổng vốn đã đầu tư khoảng 30.534 tỷ đồng; TP Hồ Chí Minh có 801 dự án, tổng diện tích đất khoảng 3.759ha, tổng vốn đã đầu tư khoảng 56.392 tỷ đồng. Ngoài ra còn một số địa phương có diện tích đã và đang xây dựng hạ tầng kỹ thuật khá lớn như: Bình Dương: 1.143 ha, Hải Phòng: 706 ha, Quảng Ninh: 457 ha, Đà Nẵng: 453 ha.


6

Bảng 2: Số liệu về thực hiện xây dựng HTKT tại 10 địa phương – tháng 2/2016



STT


Tỉnh

/Thành Phố


Số dự án


Tổng diện tích đất theo QH

(ha)

Số lượng dự án đã và đang xây dựng HTKT


Diện tích đất đã xây dựng HTKT

(ha)

Ước tính kinh phí xây dựng HTKT

(tỷ đồng)

Số dự án chưa đầy đủ số liệu


Số dự án


Diện tích đất (ha )

1

Hà Nội

573

20,248.8

223

2,035.6

30,534.0

350

14,688

2

Bắc Ninh

53

2,372.0

10

35.5

532.5

43

2,337

3

Quảng Ninh

196

3,961.8

157

780.3

11,705.1

39

3,181

4

Hải Dương

47

1,607.2

23

166

2,493.0

24

1,110

5

Hưng Yên

27

1,290.9

22

336

5,034.0

5

612

6

Đà Nẵng

45

1,963.7

42

465

6,975.0

3

998

7

Bình Dương

132

8,955.3

28

1,143.0

17,145.0

104

7,812

8

Đồng Nai

440

12,345.0

17

228.7

3,430.5

423

12,116

9

Bà Rịa - Vũng Tàu

175

2,554.3

5

27.1

406.5

170

2,527

10

TP. Hồ Chí

Minh

1318

12,304.0

801

3,759.5

56,392.5

517

8,545

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Bộ Xây dựng.


7

Phụ lục 6: Thực trạng một số quy định chính sách và kết quả thu tài chính đất đai Việt Nam

6.1. Thực trạng một số quy định chính sách thu tài chính từ đất

Chính sách thu tài chính đất đai được thực hiện thông qua chính sách về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất và thuế đất đai.

Chính sách thu tiền sử dụng đất

Tiền SDĐ là số tiền mà người sử dụng đất phải trả cho Nhà nước khi được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất” (Khoản 21, Điều 3 Luật đất đai 2013).

Trong đó, Mức thu tiền SDĐ được xác định căn cứ vào diện tích đất được giao hoặc chuyển mục đích SDĐ và giá mỗi m2 đất tại thời điểm giao đất hoặc chuyển mục đích SDĐ.

Bảng 1. Một số văn bản chính sách pháp luật quy định về tiền SDĐ


Giai đoạn

Văn bản pháp luật

Trước Luật Đất đai 1993

Quy định pháp luật không đề cập (Đất đai không có giá)


Từ 15/10/1993 -

trước 01/7/2004

- Pháp lệnh Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức trong nước được Nhà nước giao đất, cho thuê đất ngày 27/8/1996

- Nghị định 38/2000/NĐ-CP:


Từ 01/7/2004 đến trước 01/7/2014

Nghị định 198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất;

Thông tư 117/2004/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 198/2004/NĐ- CP;

Thông tư 70/2006/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư 70/2006/TT-BTC

Quyết định số 74/2005/QĐ-TTg và Thông tư 66/2005/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 74/2005/QĐ-TTg ngày 06/4/2005;

Nghị định 44/2008/NĐ-CP và Nghị định 120/2010/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 198/2004/NĐ-CP;


Từ 01/7/2014 đến 31/12/2019

Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền SDĐ;

Thông tư 76/2014/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 45/2014/NĐ- CP;

Nghị định 123/2017/NĐ-CP và Thông tư 10/2018/TT-BTC

Nguồn: Tác giả tổng hợp.

Chính sách tiền thuê đất

Chính sách thu tiền thuê đất đầu tiên áp dụng đối vớio người nước ngoài thuê đất thực hiện dự án đầu tư tại Việt nam theo Luật Đầu tư nước ngoài 1987, ra đời trước cả khi Luật Đất đai 1993. Hiện nay, chính sách thu tiền thuê đất áp dụng theo Luật Đất đai 2013, Nghị định 46/2014/NĐ-CP, Nghị định 35/2017/NĐ-CP và Nghị

8

định 123/2017/NĐ-CP. Trong đó, căn cứ xác định để thu tiền thuê đất là diện tích thuê và đơn giá cho thuê đất, cho thuê mặt nước.

Bảng 2. Một số văn bản chính sách pháp luật quy định về tiền thuê đất


Giai đoạn

Văn bản pháp luật

Trước Luật Đất đai 1993

Luật Đầu tư nước ngoài 1987 (điều 29)

15/10/1993 -

trước 01/7/2004

Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngoài

thuê đất tại Việt Nam ngày 14/10/1994


Từ 01/7/2004

đến trước 01/7/2014

Nghị định 142/2005/NĐ-CP: Về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Thông tư 120/2005/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 142/2005/NĐ-CP và Thông tư 94/2011/TT-BTC;

Nghị định 121/2010/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 142/2005/NĐ-CP;


Từ 01/7/2014

đến 31/12/2019

- Nghị định 46/2014/NĐ-CP quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;

- Thông tư 77/2014/TT-BTC Hướng dẫn Nghị định số 46/2014/NĐ-CP;

-Nghị định 35/2017/NĐ-CP Quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước trong Khu kinh tế, Khu công nghệ cao;

- Nghị định 123/2017/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định về thu tiền SDĐ, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước và Thông tư 10/2018/TT-BTC hướng dẫn Nghị định

123/2017/NĐ-CP.

Nguồn: Tác giả tổng hợp.

Chính sách thuế đất đai

(a) Thuế sử dụng đất

Trong những năm qua, chính sách thuế sử dụng đất tại Việt Nam đã nhiều lần được điều chỉnh, bổ sung hoặc ban hành mới thay thế. Về cơ bản, hệ thống thế sử dụng đất ở nước ta chia làm 02 nhóm đối tượng chịu thuế là đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp.

Về thuế sử dụng đất nông nghiệp: Giai đoạn trước khi thực hiện Luật Thuế Sử dụng Đất nông nghiệp (Luật số 23/L/CTN ngày 24/07/1993), Việt Nam đã duy trì điều lệ thuế thuế nông nghiệp 1951 – 1983 nhằm đánh vào thuế đánh vào hoa lợi thu được trên đất, nhưng chưa thực hiện việc phân phối giá trị đất gia tăng trng mục đích nông nghiệp. Sang giai đoạn triển khai Pháp lệnh thuế nông nghiệp năm 1983, chính sách thuê đã thực hiện phân phối giá trị đất gia tăng đối với đất trồng cây hàng năm, nhưng lại thực hiện phân phối đồng thời theo thu nhập đối với đất trồng cây lâu năm (Phan Văn Thọ, 2012).

Sau khi Luật Thuế Sử dụng Đất nông nghiệp 1993 ra đời, chính sách thuế đất nông nghiệp đã thực hiện phân phối giá trị gia tăng theo hạng đất chịu thuế, do thuế suất thuế SDĐ nông nghiệp và giá thóc; áp dụng qua đất trông cây hàng năm và cây lâu năm.

9

Xem tất cả 301 trang.

Ngày đăng: 24/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí