Biểu Đồ Phân Tán Phần Dư Và Giá Tri Dư ̣ Đoán Cu ̉ A Mô Hình Hồi Quy Bội


vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình chứng tỏ mô hình hồi quy là phù hợp để giải thích các nhân tố yêu trên tác động đến sự quay lại của du khách

Ý nghĩa của hệ số R2 hiệu chỉnh là 48.2% sự biến thiên của sự quay lại của du khách được giải thích bởi mười hai biến độc lập đưa ra trong mô hình.

* Kiểm định Durbin – Watson

Kiểm định Durbin – Watson dùng để kiểm tra tính tương quan chuỗi trong sai số đo lường, khi giá trị Durbin – Watson gần bằng 2 thì phần dư không có tương quan chuỗi với nhau. Kết quả trong mô hình Durbin – Watson là 1.586 cho thấy

không có sự tươngquan giữa các phần dư. Điều này có ý nghia

là mô hình hồi quy

không vi pham

giả điṇ h về tính độc lập của sai sô

Bảng 4.11: Kiểm định độ phù hợp của mô hình



Mô hình

Tổng bình

phương

Df

Giá trị trung bình bình

phương

F

Ý nghĩa

Hồi quy

111.149

12

9.262

35.463

.000b

Phần dư

113.094

433

.261



Tổng

224.243

445




a. Biến phụ thuộc: Sự quay lại

b. Dự đoán: (Hằng số), ANNINH, DITICHLICHSU, AMTHUC, LIENKET, SUHAILONG, NGUOIDANDIAPHUONG, MOITRUONG, VANHOA,

GIAOTHONG, DIEMMUASAM, COSOLUUTRU, THAIDONHANVIEN

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

Từ kết quả kiểm định độ phù hợp của mô hình (bảng 4.11), ta thấy giá trị F là

35.463 và có mức ý nghĩa rất nhỏ 0.000 nhỏ hơn 0.05 nên giả thiết H0 bị bác bỏ với độ tin cậy 95%. Hay nó cách khác, mô hình đưa ra là phù hợp với dữ liệu và các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc


* Kiểm tra liên hệ tuyến tính

Theo Hoàng Troṇ g & Chu Nguyên


Mộng Ngoc


(2008) thì sự thay đổi có hệ

thống giữa các giá tri ̣dự đoán và phần dư chứ ng tỏ rằng giả điṇ h có quan hệ tuyến


tính đã bi ̣vi pham pha ̉ i phân tán ngâũ và nếu gia ̉ điṇ h tuyến tính 1

tính đã bi ̣vi pham phải phân tán ngâũ

và nếu giả điṇ h tuyến tính được thỏa mãn (đúng) thì phần dư nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0.


Hình 4.2 Biểu đồ phân tán phần dư và giá tri dư ̣ đoán củ a mô hình hồi quy bội


Biểu đồ phân tán giữa các phần dư và các giá tri ̣dự đoán mà mô hình hồi quy tuyến tính (Hình 4.2) cho ta thấy các giá tri ̣phần dư phân tán một cách ngâũ nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứ ng tỏ rằng giả điṇ h

liên hệ tuyến tính không bi ̣vi pham.


* Kiểm điṇ h bằng biểu đồ Histogram


Hình 4 3 Biểu đồ tần số cu ̉ a phần dư chuẩn hóa Trong biểu đồ 2

Hình 4.3: Biểu đồ tần số củ a phần dư chuẩn hóa


Trong biểu đồ Histogram phần dư chuẩn hóa cho thấy phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn (có giá trị trung bình xấp xỉ bằng 0 và độ lệch chuẩn là 0.995 xấp xỉ bằng 1). Do đó, có thể kết luận rằng giả điṇ h về phân phối chuẩn của phần dư

không bi ̣vi pham.


Tiểu kết chương 4:


Chương này đã giới thiệu các kết quả nghiên cứu có được từ việc xử lý và phân tích số liệu thu thập được. Trước tiên, dữ liệu đã được sàng lọc, làm sạch và mã hóa trước khi có thể cho tiến hành xử lý. Phần mô tả mẫu đã giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về mẫu nghiên cứu theo giới tính, thu nhập. Việc xác định hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố đã giúp ta khẳng định được 12 yếu tố từ


trong thành phần thang đo có độ tin cậy trong việc đo lường các yếu tố ảnh hưởng. Cuối cùng, phân tích hồi quy tuyến tính được tiến hành với phương pháp bình phương bé nhất thông thường đã giúp tác giả tìm ra phương trình hồi quy tuyến tính cũng như mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự quay lại du lịch của khách du lịch quốc tế. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 12 yếu tố có mức độ ảnh hưởng mạnh đến sự quay lại của khách du lịch quốc tế là: An ninh chính trị, Cơ sở lưu trú, Liên kết với các điểm du lịch tỉnh khác, Sự hài lòng của chuyến đi trước, Văn hóa, Di tích lịch sử, Thái độ nhân viên phục vụ, Ẩm thực, Người dân địa phương thân thiện, Địa điểm mua sắm, Giao thông, Vệ sinh môi trường.


Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Bằng việc sử dụng công cụ phân tích là phần mềm SPSS, tác giả có được kết quả nghiên cứu ở chương 4. Theo đó, tác giả đã thực hiện việc đo lường, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự quay lại của khách du lịch quốc tế tại TP.HCM. Trong chương này, dựa trên các thông tin được chọn lọc từ quá trình phân tích và kết quả thu được, tác giả sẽ bàn luận đến việc ứng dụng kết quả đề tài vào thực tiễn.

5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu đã đánh giá được mức độ tác động của từng yếu tố đến sự quay lại của khách du lịch quốc tế tại TP.HCM như sau:

Bảng 5.1: Mức độ tác động của từng yếu tố đến sự quay lại của khách du lịch quốc tế tại TP.HCM

Yếu tố

Tương quan

Mức độ tác động

An ninh

Thuận

Tác động nhiều nhất

Cơ sở lưu trú

Thuận

Tác động thứ 2

Liên kết với các điểm du

lịch

Thuận

Tác động thứ 3

Sự hài lòng của chuyến đi

trước

Thuận

Tác động thứ 4

Văn hóa

Thuận

Tác động thứ 5

Di tích lịch sử

Thuận

Tác động thứ 6

Thái độ nhân viên phục vụ

Thuận

Tác động thứ 7

Ẩm thực

Thuận

Tác động thứ 8

Người dân địa phương

thân thiện

Thuận

Tác động thứ 9

Địa điểm mua sắm

Thuận

Tác động thứ 10

Giao thông

Thuận

Tác động thứ 11

Vệ sinh môi trường

Thuận

Tác động thứ 12

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2017)


Kết quả nghiên cứu đã đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu.


So với kết quả nhiên cứu của một vài tác giả như: Bo Hu (2003), Hồ Huy Tựu và Trần Thị Ái Cẩm (2012), Võ Thị Cẩm Nga (2014), Lưu Đức Thanh Hải và Nguyễn Hồng Giang (2011), Trần Thị Kim Thoa (2015), Phạm Tô Thục Hân (2014), Phùng Vũ Bảo Ngọc (2014) cũng có mối tương đồng giữa các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách. Tuy nhiên, nghiên cứu này có bổ sung thêm một số yếu tố: di tích lịch sử, địa điểm mua sắm, liên kết với các điểm du lịch tỉnh khác, an ninh chính trị và văn hóa ảnh hưởng đến du khách là một sự khác biệt với các nghiên cứu trước đây.

Về hệ thống thang đo: Kết quả nghiên cứu định tính đã xây dựng thang đo gồm: Sự quay trở lại của khách du lịch quốc tế và 12 thành phần của nó với 46 biến quan sát. Kết quả nghiên cứu định lượng đã điều chỉnh một phần nhỏ biến quan sát để hoàn chỉnh hơn nhưng vẫn giữ nguyên 46 biến quan sát. Nghiên cứu góp phần xây dựng thang đo đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự quay trở lại của khách du lịch quốc tế tại TP.HCM.

Về mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu: Dựa trên cơ sở lý thuyết của luận văn, mô hình nghiên cứu ban đầu được đề xuất gồm 12 thành phần ảnh hưởng đến sự quay trở lại.


Kết quả phân tích dữ liêu

thu đươc

̀ 446 mẫu khảo sát đưa ra kết quả như sau:


Kết quả phân tích Cronbach ‘s alpha cho thấy tất cả các biến quan sát và các

biến đôc

lâp

đều đảm bảo đô ̣ tin cây

trong đo lường, có thể sử duṇ g ở các bước

phân tích tiếp theo.


Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy các thang đo đo lường các khái

niệm nghiên cứu đều đạt yêu cầu về giá trị, có sự phân biêt giữa các thang đo với

nhau và cũng đaṭ sự hôi tu ̣giữa các biến quan sát trong cùng thang đo.


Kết quả thu đươc

chấp nhân

12 giả thuyết ban đầu đăt

ra khi thành lâp mô

hình nghiên cứ u đề xuất. Theo các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây đã tìm ra một số các yếu tố ảnh hưởng đến sự quay lại của khách du lịch như: ẩm thực – vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, cơ sở lưu trú, thái độ nhân viên phục vụ,…Kết quả nghiên cứu của tác giả đã bổ sung thêm một số các

yếu tố khác như: văn hóa, an ninh, giao thông, địa điểm mua sắm, thái độ nhân viên phục vụ,… cũng có sự ảnh hưởng quan trọng đến ý định quay lại du lịch của khách du lịch quốc tế. Trong đó, tác giả tìm ra được an ninh chính trị là yếu tố có tác động mạnh nhất đến sự quay lại của khách du lịch quốc tế tại TP.HCM. Điều này cho thấy khách du lịch quốc tế rất quan tâm đến sự an toàn của mình khi đang đi du lịch. Việt Nam sau thời gian dài chiến tranh khốc liệt, nay đã trở thành một trong những nước có mức độ an ninh khá tốt. Điều này khiến khách du lịch cảm thấy an tâm hơn khi du lịch tại đây.

5.2 Một số hàm ý chính sách

5.2.1. Làm tăng sự hài lòng của khách du lịch

Sự hài lòng của khách du lịch được đo lường bằng chất lượng và dịch vụ của các điểm tham quan, chất lượng và dịch vụ của các cơ sở lưu trú, chất lượng của ẩm thực và sự phục vụ tận tình, chu đáo tại các điểm ăn uống.

Nếu điểm đến tạo được sự hài lòng ở những du khách đã từng đến thăm điểm đến đó thì chính những du khách đó sẽ truyền miệng tích cực, sẵn lòng giới thiệu đến người thân, bạn bè của mình. Vì vậy, cần duy trì và gia tăng sự hài lòng của du khách để họ trở thành “những đại sứ du lịch” của Việt Nam.

Một trong những biện pháp làm gia tăng sự hài lòng của du khách đó chính là gia tăng các dịch vụ bổ sung. Thiếu dịch vụ bổ sung không dẫn đến sự không hài lòng của khách du lịch nhưng sự hiện diện của dịch vụ bổ sung lại làm tăng sự hài lòng của khách hàng (Chase và Hayes, 1991).


5.2.2. Phát triển ẩm thực – mua sắm tại TP.HCM

TP.HCM là nơi giao thoa các giá trị văn hóa, đặc biệt là văn hóa ẩm thực. Hiện nay, ẩm thực của thành phố có thể nói là đa dạng và đầy màu sắc. Bên cạnh đó, vấn đề vệ sinh còn nhiều bất cập, ngoài ra còn có tình trạng liên quan đến giá cả, chất lượng như: giá cả quá cao so với chất lượng món ăn, hoặc chất lượng món ăn không giống với sự giới thiệu của nhà hàng/ quán ăn,… Cần có sự quản lý chặt chẽ từ các cấp chính quyền và lãnh đạo. Nên quy định các nhà hang/ quán ăn niêm yết giá cả rõ ràng để tránh tình trạng “chặt chém” du khách, đặc biệt là du khách quốc tế.

Tổ chức các sự kiện về ẩm thực trên địa bàn ngày càng phong phú với quy mô lớn hơn, chất lượng hơn, chú trọng về chiều sâu.

Bên cạnh đó, TP.HCM cần triển khai thực hiện tốt công tác quảng bá du lịch kết hợp với những sự kiện mua sắm nổi bật. Tổ chức các chương trình kích thích mua sắm hàng Việt Nam.

5.2.3. Cải thiện và nâng cao môi trường cảnh quan TP.HCM

Cần thúc đẩy tăng trưởng du lịch TP.HCM theo hướng bền vững, tạo chuyển biến mạnh về chất lượng dịch vụ, sản phẩm du lịch trên cơ sở tăng cường quảng bá xúc tiến, hợp tác quốc tế.

Trong thời gian tới, TP.HCM cần đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức để bảo vệ môi trường du lịch, ứng xử văn minh, lịch sự để xây dựng hình ảnh tốt đẹp về điểm đến, con người thành phố với khách du lịch quốc tế. Cụ thể là: tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân địa phương, người bán hàng, hướng dẫn viên,… về cách ứng xử văn minh và lịch sự.

Xem tất cả 134 trang.

Ngày đăng: 20/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí