Kiểm Định Sự Khác Biệt Theo Đặc Tính Cá Nhân Đến Lòng Trung Thành Của Nhân Viên.



Mô hình

Hệ số không chuẩn hóa

Hệ số tiêu chuẩn hóa

t

Sig.

Thống kê đa cộng tuyến

B

Std. Error

Beta



Tolerance

VIF

(Constant)

-0,494

0,263


-1,875

0,063



CT

0,168

0,053

0,193

3,159

0,002

0,635

1,575

TL

0,218

0,062

0,206

3,485

0,001

0,673

1,487

KT

0,245

0,063

0,228

3,867

0,000

0,676

1,479

PL

0,047

0,050

0,051

0,927

0,356

0,790

1,267

DN

0,183

0,062

0,181

2,950

0,004

0,623

1,604

DTTT

0,287

0,066

0,271

4,380

0,000

0,614

1,628

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn Century Riverside Huế - 12

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)


Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 5 yếu tố có mức ý nghĩa Sig < 0,05. Đó là các thành phần: Cấp trên, tiền lương, khen thưởng, đồng nghiệp, đào tạo & thăng tiến, do đó các thành phần này sẽ được giữ lại mô hình. Yếu tố phúc lợi sẽ bị loại ra khỏi mô hình do có giá trị Sig = 0,356 > 0,05 và giá trị Sig của hằng số lớn hơn mức ý nghĩa do đó sẽ bị loại bỏ. Năm yếu tố còn lại đều có ý nghĩa trong mô hình và tác động cùng chiều đến lòng trung thành của nhân viên trong khách sạn vì các hệ số hồi quy đều mang dấu dương, yếu tố đào tạo & thăng tiến có sự tác động nhiều nhất đến lòng trung thành của nhân viên vì nó mang hệ số góc lớn nhất. Mô hình hồi quy sẽ được biểu diễn như sau:

LTT = β1*CT + β2*TL + β4*KT + β5*DN + β6*DTTT + ε

Hay được viết lại:

LTT = 0.193*CT + 0,206*TL + 0,228*KT + 0,181*DN+ 0,271*DTTT + ε

d. Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết.

Hiện tượng đa cộng tuyến.

Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập có mối tương quan rất mạnh với nhau. Mô hình hồi quy xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến sẽ khiến nhiều chỉ số bị sai lệch, dẫn đến kết quả của việc phân tích định lượng không còn mang lại nhiều


ý nghĩa. Nếu hệ số phóng đại phương sai VIF > 2 thì có dấu hiệu đa cộng tuyến. Nếu VIF > 10 thì chắc chắn có đa cộng tuyến. Nếu VIF < 2 thì không bị đa cộng tuyến.

Dựa vào kết quả phân tích ở trên, ta thấy rằng hệ số phóng đại phương sai của các yếu tố đều nhỏ hơn 2, do đó mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến.

Hiện tượng tự tương quan.

Đại lượng thống kê Durbin–Watson là một thống kê kiểm định được sử dụng để kiểm tra xem có hiện tương tự tương quan hay không trong phần dư của một phép phân tích hồi quy. Từ kết quả hồi quy cho thấy giá trị Durbin–Watson hay giá trị d = 1,880. Do giá trị Durbin–Watson nằm trong khoảng từ 1 đến 3 nên mô hình không có hiện tượng tự tương quan.

e. Kiểm định các giả thuyết của mô hình.

Từ kết quả phân tích hồi quy, tiến hành kiểm định các giả thuyết:

Đào tạo & thăng tiến là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn vì có hệ số Beta lớn nhất. Dấu dương của hệ số beta chứng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố tiền lương và lòng trung thành là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số beta bằng 0,271 và Sig = 0.000 (< 0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu đào tạo & thăng tiến tăng lên 1 đơn vị thì lòng trung thành tăng 0,271 đơn vị.

=> Giả thuyết H6 được chấp nhận: Đào tạo & thăng tiến tốt sẽ làm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn.

Khen thưởng là yếu tố có ảnh hưởng lớn thứ hai đến lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn. Dấu dương của hệ số beta chứng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố khen thưởng và lòng trung thành là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số beta bằng 0,228 và Sig = 0.000 (< 0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu khen thưởng tăng lên 1 đơn vị thì lòng trung thành tăng 0,228 đơn vị.

=> Giả thuyết H4 được chấp nhận: Khen thưởng tốt làm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn.


Tiền lương là yếu tố có ảnh hưởng lớn thứ ba đến lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn. Dấu dương của hệ số beta chứng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố tiền lương và lòng trung thành là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số beta bằng 0,206 và Sig = 0.001 (< 0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu khen thưởng tăng lên 1 đơn vị thì lòng trung thành tăng 0,206 đơn vị.

=> Giả thuyết H1 được chấp nhận: Tiền lương cao làm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn.

Đồng nghiệp là yếu tố có ảnh hưởng lớn thứ tư đến lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn. Dấu dương của hệ số beta chứng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố đồng nghiệp và lòng trung thành là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số beta bằng 0,181 và Sig = 0.004 (< 0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu đồng nghiệp tăng lên 1 đơn vị thì lòng trung thành tăng 0,181 đơn vị.

=> Giả thuyết H2 được chấp nhận: Đồng nghiệp tốt làm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn.

Cấp trên là yếu tố có ảnh hưởng nhỏ nhất đến lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn vì hệ số Beta nhỏ nhất trong các yếu tố. Dấu dương của hệ số beta chứng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố cấp trên và lòng trung thành là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số beta bằng 0,193 và Sig = 0.002 (< 0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu cấp trên tăng lên 1 đơn vị thì lòng trung thành tăng 0,193 đơn vị.

=> Giả thuyết H3 được chấp nhận: Cấp trên tốt làm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn.

2.3.6. Kiểm định sự khác biệt theo đặc tính cá nhân đến lòng trung thành của nhân viên.

Đối với kiểm định sự khác biệt trung bình bằng phương pháp Independent Sample T-Test tiến hành kiểm định sự khác biệt trung bình với trường hợp biến định tính có 2 giá trị, trong trường hợp này là biến giới tính (nam, nữ).


Đối với kiểm định sự khác biệt trung bình bằng phương pháp Oneway ANOVA, tiến hành kiểm định đối với các biến độ tuổi, trình độ học vấn, bộ phận làm việc, thâm niên làm việc, mục đích làm việc.

2.3.6.1. Khác biệt về giới tính.

Tiến hành kiểm định Independent-samples T-test đối với biến giới tính. Giả thuyết đặt ra:

H0: Không có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của giới tính đến lòng trung thành của nhân viên.

H1: Có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của giới tính đến lòng trung thành của nhân viên.

Bảng 2.25: Kết quả kiểm định Independent-samples T-test đối với biến giới tính.




Levene's Test for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

F

Sig.

t

df

Sig. (2-

tailed)


LTT

Equal variances

assumed


3.028


0,084


0,581


138


0,563

Equal

variances not

assumed




0,590


137,706


0,556

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)


Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Sig trong kiểm định Levene's Test for Equality of Variances có giá trị là 0,084 (> 0,05) nên sử dụng kết quả ở dòng Equal variances assumed, Ta thấy sig =0,563 (>0,05). Do đó không có sự khác biệt về giới tính ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn Century Riverside Huế.


Kết luận: với độ tin cậy 95%, không có sự khác biệt về mức độ trung thành theo giới tính.

2.3.6.2. Khác biệt về độ tuổi.

Giả thuyết đặt ra:

H0: Không có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của độ tuổi đến lòng trung thành của nhân viên.

H1: Có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của độ tuổi đến lòng trung thành của nhân viên.

Bảng 2.26: Kiểm định Oneway ANOVA đối với biến độ tuổi.



Levene Statistic

df1

df2

Sig.

0,883

3

136

0,452

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)


Phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về lòng trung thành của nhân viên theo độ tuổi. Kết quả kiểm định từ bảng Test of Homogeneity of Varinances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig= 0,452 (>0.05) có thể nói phương sai của sự đánh giá về lòng trung thành giữa 4 nhóm độ tuổi không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được

Bảng 2.27: Kết quả phân tích ANOVA về sự khác biệt độ tuổi.




Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

Between Groups

0,198

3

0,066

0,200

0,896

Within Groups

44.848

136

0,330



Total

45.046

139




(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)


Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,896 > 0.05 nên không thể phân tích sâu về ANOVA- Post Hoc Tests. Như vậy, với dữ liệu mẫu thu thập được ta có thể nói không có sự khác biệt giữa 4 nhóm độ tuổi ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn với mức ý nghĩa α=0.05.

Kết luận: với độ tin cậy 95%, không có sự khác biệt về mức độ trung thành theo độ tuổi.

2.3.6.3. Khác biệt về trình độ học vấn.

Giả thuyết đặt ra:

H0: Không có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của trình độ học vấn đến lòng trung thành của nhân viên.

H1: Có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của trình độ học vấn đến lòng trung thành của nhân viên.

Bảng 2.28: Kiểm định Oneway ANOVA đối với biến trình độ học vấn.



Levene Statistic

df1

df2

Sig.

2.108

2

137

0,125

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)


Phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về lòng trung thành của nhân viên theo trình độ học vấn. Kết quả kiểm định từ bảng Test of Homogeneity of Varinances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig= 0,125 (>0.05) có thể nói phương sai của sự đánh giá về lòng trung thành giữa các nhóm trình độ học vấn không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được

Bảng 2.29: Kết quả phân tích ANOVA về sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học vấn.




Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

Between Groups

0,084

2

0,042

0,127

0,881

Within Groups

44.963

137

0,328




Total

45.046

139




(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)


Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,881 > 0.05 nên không thể phân tích sâu về ANOVA- Post Hoc Tests. Như vậy, với dữ liệu mẫu thu thập được ta có thể nói không có sự khác biệt giữa 3 nhóm trình độ học vấn ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn với mức ý nghĩa α=0.05.

Kết luận: với độ tin cậy 95%, không có sự khác biệt về mức độ trung thành theo trình độ

học vấn.

2.3.6.4. Khác biệt về thâm niên làm việc.

Giả thuyết đặt ra:

H0: Không có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của thâm niên làm việc đến lòng trung thành của nhân viên.

H1: Có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của thâm niên làm việc đến lòng trung thành của nhân viên.

Bảng 2.30: Kiểm định Oneway ANOVA đối với biến thâm niên làm việc.



Levene Statistic

df1

df2

Sig.

0,938

3

136

0,424

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)


Phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về lòng trung thành của nhân viên theo thâm niên làm việc. Kết quả kiểm định từ bảng Test of Homogeneity of Varinances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig= 0,424 (>0.05) có thể nói phương sai của sự đánh giá về lòng trung thành giữa các nhóm thâm niên làm việc không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được


Bảng 2.31: Kết quả phân tích ANOVA về sự khác biệt giữa các nhóm thâm niên làm việc.



Sum of

df

Mean

F

Sig.



Squares


Square



Between Groups

0,451

3

0,150

0,458

0,712

Within Groups

44.596

136

0,328



Total

45.046

139




(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)


Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,712 > 0.05 nên không thể phân tích sâu về ANOVA- Post Hoc Tests. Như vậy, với dữ liệu mẫu thu thập được ta có thể nói không có sự khác biệt giữa 4 nhóm thâm niên làm việc vấn ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn với mức ý nghĩa α=0.05.

Kết luận: với độ tin cậy 95%, không có sự khác biệt về mức độ trung thành theo thâm niên làm việc.

2.3.6.5. Khác biệt về bộ phận làm việc.

Giả thuyết đặt ra:

H0: Không có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của bộ phận làm việc đến lòng trung thành của nhân viên.

H1: Có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của bộ phận làm việc đến lòng trung thành của nhân viên.

Bảng 2.32: Kiểm định Oneway ANOVA đối với biến bộ phận làm việc.



Levene Statistic

df1

df2

Sig.

2,887

7

132

0,008

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)


Phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về lòng trung thành của nhân viên theo bộ phận làm việc. Kết quả kiểm định từ bảng Test of Homogeneity of Varinances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig= 0,008 < 0,05 có thể nói phương sai của sự đánh giá về lòng trung thành giữa các nhóm bộ phận làm việc là khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/07/2022