ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
PHẠM NGUYÊN ĐỨC
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚC KHÁNH - THÀNH PHỐ THÁI BÌNH - TỈNH THÁI BÌNH
Chuyên ngành: Môi trường và phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
PGS. TS NGUYỄN MẠNH KHẢI
Hà Nội – Năm 2016
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN iii
LỜI CAM ĐOAN iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Nội dung nghiên cứu của đề tài 2
4. Bố cục luận văn 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. Tình hình quản lý chất thải rắn công nghiệp trên thế giới 4
1.2. Thực trạng quản lý chất thải rắn tại Việt Nam 5
1.3. Quản lý chất thải rắn tại tỉnh Thái Bình 8
CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
2.1. Khu vực nghiên cứu 10
2.1.1. Vị trí địa lý 10
2.1.2. Đặc điểm địa chất, địa hình, địa mạo 10
2.1.3. Đặc điểm về khí tượng, thủy văn 10
2.1.4. Tài nguyên 11
2.1.5. Kinh tế, xã hội: 12
2.2. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu: 13
2.3. Phạm vi nghiên cứu (phạm vi nội dung nghiên cứu): 13
2.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 13
2.4.1. Phương pháp luận (tiếp cận hệ thống, áp lực, hiện trạng, tác động, đáp ứng) 13
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu: 14
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18
3.1. Hiện trạng chất thải rắn: 18
3.1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp 18
3.1.2. Lượng phát sinh chất thải rắn công nghiệp 21
3.1.3. Đặc điểm và thành phần chất thải rắn: 25
3.1.4. Phân bố và thu gom chất thải rắn 30
3.1.5. Thực trạng xử lý và công nghệ xử lý chủ yếu 33
3.1.6 Đánh giá khả năng giảm thiểu, thu hồi, và tái chế chất thải rắn 34
3.1.7. Dự báo phát sinh chất thải rắn công nghiệp 38
3.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn 39
3.2.1. Hệ thống quản lý 39
3.2.2. Công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp ở KCN Phúc Khánh 41
3.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn 43
3.3.1. Giải pháp về tổ chức, quản lý 43
3.3.2. Giải pháp về cơ chế, chính sách 49
3.3.3. Giải pháp về truyền thông, nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân lực 49
3.3.4 Giải pháp về đầu tư và tài chính 50
3.3.5. Giải pháp về giám sát, kiểm tra, thanh tra 51
3.3.6. Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật và nghiên cứu, phát triển công nghệ 51
3.3.7. Giải pháp về đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi và hợp tác kỹ thuật với các tổ chức quốc tế 52
3.3.8. Các giải pháp về kỹ thuật (khoa học, công nghệ) 52
3.3.8.2. Giải pháp xử lý chất thải bằng công nghệ Hydromex 54
3.3.9. Một số giải pháp khác 55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57
1. KẾT LUẬN 57
2. KIẾN NGHỊ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
PHỤ LỤC 1
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải đã trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các anh chị công tác tại ban quản lý dự án các khu công nghiệp tỉnh Thái Bình, Sở TN & MT tỉnh Thái Bình đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên để tôi hoàn thành tốt công việc của mình.
Cuối cùng là lời tri ân đến thầy cô Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, ĐHQGHN đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi trên con đường nghiên cứu khoa học.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn này là do chính tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Nguyễn Mạnh Khải , và các số liệu thu thập và kết quả phân tích là trung thực, không sao chép từ bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Ngày 17 tháng 11 năm 2015
Học viên thực hiện
Phạm Nguyên Đức
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Cơ sở sản xuất | |
CTR | Chất thải rắn |
CTRNH | Chất thải rắn nguy hại |
CTRSH | Chất thải rắn sinh hoạt |
CTRTT | Chất thải rắn thông thường |
KCN | Khu công nghiệp |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại khu công nghiệp Phúc Khánh - Thành phố Thái Bình - Tỉnh Thái Bình - 2
- Địa Điểm, Thời Gian Và Đối Tượng Nghiên Cứu:
- Nguồn Phát Sinh Chất Thải Rắn Trong Quá Trình Sản Xuất A, Sự Phát Sinh Chất Thải Rắn Nguy Hại
Xem toàn bộ 74 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Lượng chất thải rắn phát sinh tại KCN Phúc Khánh 23
Bảng 3.2: Thành phần chất thải rắn nguy hại tại KCN Phúc Khánh 26
Bảng 3.3: Thành phần chất thải rắn thông thường tại KCN Phúc Khánh 29
Bảng 3.4: Quản lý chất thải rắn công nghiệp phát sinh tại KCN Phúc Khánh 33
Bảng 3.5: Đánh giá tỷ lệ % khả năng tái chế chất thải của các ngành sản xuất công nghiệp 37
Bảng 3.6: Dự báo phát sinh chất thải rắn công nghiệp đến năm 2020 38
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí tại KCN 20
Hình 3.2: Công ty Nien Hsing đang trong quá trình xây dựng, sửa chữa 21
Hình 3.3: Khu vực tập kết chất thải rắn của CSSX Jappa 32
Hình 3.5: Công nghệ xử lý chất thải bằng phương pháp ép kiện 54
Hình 3.6: Xử lý chất thải theo công nghệ Hydromex 55