ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
--------------------------------------------
BÙI NGUYÊN PHỔ
NGHIÊN CỨU CÁC CHỨC NĂNG HỆ SINH THÁI
ĐẤT NGẬP NƯỚC HỒ TÂY VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỚI CÁC CHỨC NĂNG ĐÓ
Chuyên ngành: Môi trường trong Phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. HOÀNG VĂN THẮNG
Hà Nội - Năm 2012
Trang | |
Lời cảm ơn | i |
Lời cam đoan | ii |
Mục lục | iii |
Danh mục chữ viết tắt | vi |
Danh mục các bảng | vii |
Danh mục các hình vẽ, đồ thị | viii |
MỞ ĐẦU | 1 |
1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………. | 1 |
2. Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………... | 2 |
3. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………... | 2 |
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU | 3 |
1.1. Các khái niệm ……………………………………………………. | 3 |
1.1.1. Hệ sinh thái đất ngập nước …………………………………. | 3 |
1.1.2. Phát triển đô thị …………………………………………….. | 7 |
1.2. Các nghiên cứu về ĐNN và phát triển đô thị trên thế giới ……… | 8 |
1.3. Nghiên cứu về ĐNN và phát triển đô thị tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng ……………………………………………… | 11 |
1.4. Các nghiên cứu liên quan tới Hồ Tây …………………………... | 13 |
CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU | 17 |
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………… | 17 |
2.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ………………….. | 17 |
2.2.1. Phương pháp luận …………………………………………….. | 17 |
2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu ..................................................... | 20 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu các chức năng hệ sinh thái đất ngập nước Hồ Tây và những ảnh hưởng của phát triển đô thị tới các chức năng đó - 2
- Nghiên Cứu Về Đnn Và Phát Triển Đô Thị Tại Việt Nam Nói Chung Và Hà Nội Nói Riêng
- Điều Kiện Tự Nhiên Và Kinh Tế - Xã Hội
Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
iv i
MỤC LỤC
Trang | |
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU | 22 |
3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội …………………………… | 22 |
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của Hồ Tây ………………………………. | 22 |
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội …………………………………… . | 23 |
3.2. Hiện trạng môi trường và đặc điểm hệ sinh thái Hồ Tây ............... | 28 |
3.2.1. Hiện trạng môi trường Hồ Tây ................................................... | 28 |
3.2.2. Đặc điểm hệ sinh thái Hồ Tây .................................................... | 32 |
3.2.3. Chức năng hệ sinh thái Hồ Tây .................................................. | 41 |
3.3. Ảnh hưởng của phát triển đô thị tới các chức năng của hệ sinh thái Hồ Tây ........................................................................................... | 50 |
3.3.1. Phát triển đô thị ở quận Tây Hồ ............................................... . | 50 |
3.3.2. Các công trình thu gom và xử lý nước thải xung quanh hồ Tây | 55 |
3.3.3. Ảnh hưởng của phát triển đô thị và đô thị hóa tới các chức năng của Hồ Tây ....................................................................... | 55 |
3.3.4. Đề xuất các giải pháp quản lý hệ sinh thái hồ Tây ..................... | 66 |
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ | 72 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 74 |
PHỤ LỤC | 77 |
Phụ lục 1. Danh sách các đơn vị, tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh xung quanh Hồ Tây .................................................................... | 77 |
Phụ lục 2. Các doanh nghiệp cùng với số tàu du lịch, xuồng và thuyền hoạt động trên Hồ Tây ........................................................................... | 82 |
Phụ lục 3. Tổng hợp các di tích lịch sử khu vực Hồ Tây........................ | 83 |
Phụ lục 4. Một số làng nghề xưa ở ven Hồ Tây .................................... | 90 |
MỤC LỤC
Trang | |
Phụ lục 5. Thành phần loài thực vật nổi tại Hồ Tây …………. ............. | 98 |
Phụ lục 6. Thành phần loài động vật nổi Hồ Tây .................................. | 101 |
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BOD Nhu cầu oxy hóa
BTTN Bảo tồn thiên nhiên
BVMT Bảo vệ môi trường
CLMT Chất lượng môi trường
COD Nhu cầu oxy hóa học
CSHT Cơ sở hạ tầng
ĐDSH Đa dạng sinh học
ĐNN Đất ngập nước
ĐVKSXCL Động vật không xương sống cỡ lớn GHCP Giới hạn cho phép
GT Giao thông
HST Hệ sinh thái
KS Khách sạn
KLN Kim loại nặng
KTTV Khí tượng thủy văn
KT-XH Kinh tế - xã hội
nnk Những người khác
NXB Nhà xuất bản
PTCS Phổ thông cơ sở
PTTH Phổ thông trung học
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QĐ Quyết định
QLMT Quản lý môi trường
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
THCS Trung học cơ sở
TP Thành phố
TS Tổng chất rắn
SS Chất rắn lơ lửng
DANH MỤC BẢNG
Trang | |
Bảng 3.1. Diện tích mặt nước của Hồ Tây ………………………………… | 22 |
Bảng 3.2. Cơ sở hạ tầng xung quanh Hồ Tây ………..…………………….. | 26 |
Bảng 3.3. Số lượng loài và họ của các nghành nhóm ĐVKXSCL ở Hồ Tây | 35 |
Bảng 3.4. Tổng hợp sự đa dạng của các taxon thực vật bậc cao có mạch …. | 35 |
Bảng 3.5. Giá trị và chức năng của các hồ Hà Nội ………………………… | 41 |
Bảng 3.6. Sản lượng cá (kg) khai thác hàng năm ở Hồ Tây ………………. | 42 |
Bảng 3.7. Danh mục di tích Lịch sử - văn hóa đã xếp hạng ……………….. | 45 |
Bảng 3.8. Dân số trung bình quận Tây Hồ ………………………………… | 50 |
Bảng 3.9. Thay đổi diện tích đất từ năm 2000 – 2011 …………………….. | 51 |
Bảng 3.10. Các cống thoát nước và lượng nước thải ……………………… | 57 |
Bảng 3.11. So sánh chất lượng nước Hồ Tây từ năm 2003 – 2011 ……...... | 59 |
Bảng 3.12. Khối lượng chất thải rắn tại khu vực Hồ Tây 6 tháng đầu năm 2011 …………………………………………………………… | 61 |
DANH MỤC HÌNH
Trang | |
Hình 1.1. Đất ngập nước thường tồn tại tại những nơi chuyển tiếp giữa HST trên cạn và HST thủy sinh thường xuyên ………………. | 4 |
Hình 1.2. Mối liên quan giữa các dịch vụ HST với các thành tố của cuộc sống thịnh vượng ………………………………………………. | 7 |
Hình 2.1. Bản đồ hành chính Hà Nội và vị trí của Hồ Tây ………………. | 17 |
Hình 3.1. Một số hình ảnh về CSHT khu vực quanh hồ …………………. | 27 |
Hình 3.2. Một số loại cây xanh ven đường ………………………………. | 40 |
Hình 3.3. Một số di tích lịch sử nổi tiếng xung quanh Hồ Tây ………...... | 46 |
Hình 3.4. Minh họa trục đường Hồ Tây – Ba Vì ………………………… | 49 |
Hình 3.5. Công trình đang xây dựng ven hồ …………………………....... | 51 |
Hình 3.6. Quy hoạch quận tới Tây Hồ năm 2020 ……………………....... | 52 |
Hình 3.7. Một số hoạt động du lịch, dịch vụ, nhà hàng …………………. | 54 |
Hình 3.8. Dự án trạm xử lý nước thải Hồ Tây đang được xây dựng …….. | 55 |
Hình 3.9. Kè bờ và các công thải xung quanh Hồ Tây …………………... | 56 |
Hình 3.10. Vị trí các cống thải lớn tại khu vực Hồ Tây ………………….. | 58 |
Hình 3.11. Biến đổi hàm lượng BOD5 tại Hồ Tây trong 20 năm ……...... | 60 |
Hình 3.12. Chất thải rắn ven hồ …………………………………………. | 61 |
Hình 3.13. Tỷ lệ khối lượng chất thải rắn theo nhóm trong năm 2011 ...... | 61 |
Hình 3.14. Cá chết tại Hồ Tây …………………………………………… | 62 |
Hình 3.15. Một số loài ngoại lai xuất hiện ở Hồ Tây trong những năm gần đây …………………………………………………………… | 63 |
Hình 3.16. Sơ đồ thể hiện các ảnh hưởng từ quá trình phát triển đô thị …. | 65 |
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thủ đô Hà Nội là một trong những trung tâm phát triển kinh tế, chính trị, xã hội lớn nhất nước ta (cùng với TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng…). Bên cạnh vai trò và vị trí quan trọng của mình trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội, Hà Nội còn được biết đến như là một thành phố của ao, hồ, sông ngòi… với khoảng 20 hồ trong khu vực nội thành có diện tích mặt nước khoảng 765ha (Hoàng Văn Thắng, Lê Diên Dực, 2010). Trong các thủy vực đó, hồ là loại thủy vực khá lớn với vai trò và có tầm quan trọng liên quan trực tiếp đến đời sống văn hóa, phong tục tập quán và nuôi trồng thủy sản của cư dân sống trong khu vực.
Trong số các ao hồ tại thủ đô Hà Nội, Hồ Tây tại quận Tây Hồ là hồ tự nhiên lớn nhất với diện tích được xác định là 527,517ha (theo nghiên cứu của Viện ST Tài nguyên và Sinh Vật, 2011), dung tích nước khoảng 9 triệu m3 (một số ý kiến khác cho rằng hiện nay diện tích của Hồ Tây nhỏ hơn - ước đạt chỉ còn khoảng 517ha).
Hồ Tây được xem là một cảnh quan thiên nhiên đẹp và độc đáo ở ngay nội thành Hà Nội, đây là địa danh gắn liền với lịch sử của dân tộc Việt Nam nói chung và lịch sử của thủ đô Hà Nội nói riêng. Với vị trí nằm ở trung tâm của thủ đô Hà Nội, ngoài chức năng điều hòa không khí, Hồ Tây còn có nhiều giá trị/chức năng khác như: nuôi trồng thủy sản, tiếp nhận và điều tiết nước ngầm, kiểm soát ngập lụt và dòng chảy, tiếp nhận và giữ chất lắng đọng, tiếp nhận và giữ chất dinh dưỡng, vui chơi giải trí và du lịch… (Hoàng Văn Thắng, 2003).
Có thể thấy rằng Hồ Tây là một sinh cảnh rất quan trọng trong cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường của thủ đô. Vì vậy, việc bảo tồn và phát huy các giá trị của Hồ Tây cần được tiến hành cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, văn hóa và du lịch của thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, trong bối cảnh phát triển đô thị và đặc biệt là quá trình đô thị hóa hiện nay, diện tích hồ ngày càng bị thu hẹp. Các chức năng hệ sinh thái của hồ đã và đang có nhiều thay đổi thay đổi - chủ yếu theo hướng xấu đi. Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu ngày càng trở nên hiện hữu
1