Mạc Khánh Trang (2008), Nghiên Cứu Xác Định Biện Pháp Kỹ Thuật Thâm Canh Giống Lạc L14 Trên Đất Phù Sa Huyện An Nhơn - Tỉnh Bình Định, Luận Án Thạc Sỹ


TÀI LIỆU THAM KHẢO


TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị An (1993), “Xác định công thức bón phối hợp NPK & Mg cho cây dứa ở một số vùng đất trồng dứa phía Bắc”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 137-140.

2. Đỗ Ánh (2002), Độ phì nhiêu của đất và dinh dưỡng cây trồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

3. Trần Thị Ân, Đoàn Thị Thanh Nhàn (2004), “Xác định mật độ thích hợp trong điều kiện phủ ni lông cho giống lạc L12 trên đất cát biển khô hạn Thanh Hóa trong vụ xuân và vụ thu đông”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Quyển X, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 43-45.

4. Nguyễn Văn Bình (1996), Giáo trình cây lạc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Bộ, E. Muter, Nguyễn Trọng Thi (1999), “Một số kết quả nghiên cứu về bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, quyển 3, tr. 307-335.

6. Nguyễn Văn Bộ (1998), Dự báo nhu cầu sử dụng phân bón đến năm 2000 ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ 3, Tập 3, Hội Hoá học Việt Nam, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 196 trang tài liệu này.

7. Nguyễn Văn Bộ (1999), “Quan điểm về quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng ở Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 229-235.

8. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), Cở sở dự liệu, http://www.agroviet.gov.vn.

Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và hiệu quả sản xuất lạc Arachis hypogaea L. trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình - 20

9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), 575 giống cây trồng nông nghiệp mới, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

10. Lê Thanh Bồn (1999), Đặc điểm của lân trong đất và hiệu lực phân lân đối với lúa và lạc trên đất cát biển tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp.

11. Lê Thanh Bồn (1996), “Đất cát biển Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học

Đất, Hội khoa học đất Việt Nam(7), tr. 46-52.

12. Lê Thanh Bồn (1996), “Hiệu lực của phân lân bón cho cây lạc trên đất cát biển Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nông công nghiệp thực phẩm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (10), tr. 426-427.


13. Lê Thanh Bồn (1998), “Thành phần và một số đặc điểm của nguyên tố lân ở đất cát biển”, Tạp chí Khoa học Đất, Hội khoa học đất Việt Nam, tr. 54-57.

14. Lê Thanh Bồn (1997), “Vai trò và hiệu lực của các nguyên tố khoáng N, P, K đối với cây lạc trên đất cát biển”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT và Kinh tế nông nghiệp, kỹ yếu 30 năm thành lập trường Đại học Nông Lâm Huế, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 57-61.

15. Hoàng Minh Châu (1998), Cẩm nang sử dụng phân bón, Trung tâm thông tin KHKT Hóa chất, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Chinh, Hà Đình Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Bình (2010), “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc đạt năng suất và hiệu quả cao tại Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (7/2010), tr. 34-40.

17. Nguyễn Thị Chinh, Hoàng Minh Tâm, Trần Đình Long, Nguyễn Văn Thắng (2001), Kết quả khu vực hóa kỹ thuật phủ ni lông cho lạc.

18. Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm, Gia Phan Quốc, Nguyễn Xuân Thu (2002), “Kết quả nghiên cứu phát triển vụ lạc thu đông ở các tỉnh phía bắc”, Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2002, Viện KHKTNN Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 101-113.

19. Nguyễn Thị Chinh (1999), Kết quả thử nghiệm và phát triển các tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc trên đồng ruộng nông dân ở miền Bắc Việt Nam, Báo cáo trình bày tại hội thảo về kỹ thuật trồng lạc ở Việt Nam, Hà Nội.

20. Cục Thống kê Quảng Bình (2011), Niên giám thống kê Quảng Bình.

21. Hồ Huy Cường, Hoàng Minh Tâm, Phạm Vũ Bảo, Đỗ Thị Ngọc (2008), Nghiên cứu xác định các giống đậu đỗ (lạc, đậu tương, đậu xanh) thích nghi với các tiểu vùng sinh thái tỉnh Kon Tum, Báo cáo tổng kết đề tài, Sở KH và CN tỉnh Kon Tum.

22. Ngô Thế Dân, Phạm Thị Vượng (1999), Cây lạc ở Trung Quốc những bí quyết thành công, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Ngô Thế Dân và cộng sự (2000), Kỹ thuật đạt năng suất cao ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Dần (1995), “Sử dụng phân bón thích hợp cho lạc xuân trên đất bạc màu Hà Bắc”, Kết quả nghiên cứu khoa học cây đậu đỗ 1991- 1995, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr. 109-113.

25. Nguyễn Thị Dần (1995), “Sử dụng phân bón thích hợp cho lạc thu trên đất bạc màu Hà Bắc”, Kết quả nghiên cứu khoa học cây đậu đỗ 1991- 1995, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr. 114-118.


26. Nguyễn Thị Dần và Trần Thúc Sơn (1990), Đặc tính, biện pháp sử dụng, xây dựng mô hình canh tác trên đất cát biển ở Việt Nam, Hội thảo về đất có vấn đề ở Việt Nam, Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa, Dự Án TCP/VIE/0052.

27. Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên (1991), “Sử dụng phân bón hợp lý cho một số lọai đất nhẹ”, Tiến bộ kỹ thuật trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, Chương trình hợp tác khoa học giữa Bộ Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm và ICRISAT, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

28. Bùi Đình Dinh (1998), “Vai trò phân hoá học trong quản lý tổng hợp dinh dưỡng cây trồng ở Việt nam”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ 3, Tập 3, Hội Hoá học Việt Nam, Hà Nội.

29. Trần Đức Dục (1990), “ Một số kết quả nghiên cứu về đất cát biển (1988

– 1989)”, Thông tin Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp II - Huế.

30. Nguyễn Thị Đào (1994), “Ảnh hưởng của liều lượng lân đến năng suất lạc tại xã Hương Long, thành phố Huế”, Tạp chí Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm, tr. 230-232.

31. Thế Đạt (2003), Sinh thái học và các hệ Kinh tế - Sinh thái ở Việt Nam, NXB Nghệ An.

32. Phạm Văn Điềm (2002), Kỹ thuật trồng lạc năng suất và hiệu quả, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

33. Đoàn Văn Điểm (1995), “Kết quả thử nghiệm một số mô hình bón phân hợp lý trên đất bạc màu”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT(2), tr. 64-65.

34. Lâm Công Định (1986), Trồng rừng phòng cát bay, NXB Nông thôn.

35. Trần Kim Đồng, Nguyễn Quang Phổ và cs (1991), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

36. Ngô Thị Lam Giang, Phan Liêu, Nguyễn Thị Liên Hoa (1999), “Kết quả thử nghiệm và phát triển các tiến bộ kỹ thuật trồng lạc trên đồng ruộng nông dân vùng Đông Nam Bộ”, Hội thảo về kỹ thuật trồng lạc ở Việt Nam, Hà Nội.

37. Võ Thị Gương, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Tòng Xuân. Karl H. Diekmann, Hà Triều Hiệp (1998), “Tổng kết chương trình quản lý phân bón trong canh tác lúa trên một số loại đất chính của đồng bằng sông Cửu Long”, Khoa học Đất (10), tr. 77-83.


38. Trần Thị Thu Hà (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón phân cân đối cho lạc trên hai loại đất trồng lạc chính ở Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Huế, Huế.

39. Trần Thị Thu Hà (2003), “Thăm dò ảnh hưởng của liều lượng phân chuồng đến năng suất lạc”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (11/2003), tr. 1392-1393.

40. Trần Thị Thu Hà (2004), “Thăm dò ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ đạm - lân đến năng suất lạc trên đất phù sa nghèo dinh dưỡng’’, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (5/2004), tr. 637-639.

41. Bùi Huy Hiền (1997), “Tình hình sử dụng phân bón ở Việt nam và vai trò của phân hỗn hợp NPK trong việc sử dụng phân bón hợp lý”, Nông nghiệp - Tài nguyên đất và sử dụng phân bón tại Việt Nam, NXB Trẻ, tr. 58-64.

42. Bùi Huy Hiền, Lê Văn Tiềm (1995), “Vai trò của phân khoáng trong thâm canh tăng năng suất lạc xuân vùng Bắc Trung bộ ”, Kết quả nghiên cứu khoa học cây đậu đỗ 1991-1995, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr. 119-122.

43. Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Dần, Nguyễn Thị Loan (2001), “Hiệu lực của kali đối với lạc xuân trên đất bạc màu Hà Bắc, Bắc Giang”, Tạp chí Khoa Học Đất (15), tr. 109-115.

44. Nguyễn Minh Hiếu & ctv (2003), Giáo trình cây công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

45. Hoàng Thị Thái Hòa, Nguyễn Văn Long, Đỗ Đình Thục, N.Cl. Chiang,

J.E. Dufey (2007), “Ảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ đến năng suất lạc và khả năng khoáng hóa đạm trên đất cát biển tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, (7/2007), tr. 87-90.

46. Hoàng Thị Thái Hòa, Nguyễn Viết Vinh, Đỗ Đình Thục, Richard Bell (2012), “Ảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ đến năng suất lạc và phương pháp bón trên đất cát huyện Phú Cát tỉnh Bình Định”, Tạp chí Khoa Học Đất (39), tr. 37-41.

47. Đậu Thị Hòa, Nguyễn Thị Hằng (2010), Nghiên cứu đặc điểm của nhóm đất cát biển tỉnh Hà Tĩnh và đề xuất những biện pháp sử dụng hợp lý nhóm đất này, Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 7, Đại học Đà Nẵng.

48. Đinh Thái Hoàng & Vũ Đình Chính (2011), “Đánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất giống lạc TB25 trong vụ xuân


tại Gia Lâm – Hà Nội. Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và Phát triển (6), Tập 9, tr. 892-902.

49. Phạm Tiến Hoàng (2003), “Phân hữu cơ trong hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng”, Tạp chí khoa học đất, trường Đại học Cần Thơ, Hội Khoa Học đất Việt Nam, tr. 49-52.

50. Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

51. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Văn Viết, Tạ Kim Bính, Phạm Duy Hải (2001), “Giống lạc MD7 kháng bệnh héo xanh vi khuẩn”, Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2001-2002, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 79-86.

52. Nguyễn Xuân Hồng, Phạm Thị Vượng, Nguyễn Thị Yến (2003), “Kết quả nghiên cứu, thử nghiệm giống lạc MD9”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (2/2003), tr. 150-151.

53. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long (2004), “Giống lạc mới LO8 (NC2)”, Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2004, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 81-91.

54. Ngô Ngọc Hưng, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Đỗ Thị Thanh Ren (2004), Giáo trình phì nhiêu đất, Khoa Nông nghiệp và SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ.

55. Võ Minh Kha (1998), Phân bón và Cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

56. Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp và Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa học Nông Nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

57. Hoàng Kim (1992), Hệ Thống cây trồng trên đất cát biển Thừa Thiên Huế, Báo cáo Khoa học tại Viện Khoa học nông nghiệp Miền Nam.

58. Khoa Nông Học (1998), Sổ tay nghiên cứu khoa học ngành Nông Học. Trường Đại học Nông Lâm Huế.

59. Trần Văn Lài (1995), Giáo trình Sinh lý thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội.

60. Trần Văn Lài (1993), Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

61. Phan Liêu (1986), Đất cát biển nhiệt đới, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

62. Phan Liêu (1981), Đất cát biển Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.


63. Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm (1999), Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển kỹ thuật tiến bộ trồng lạc ở Việt Nam trong thời gian qua và phương hướng trong những năm tới, Hội thảo về kỹ thuật trồng lạc toàn quốc, Thanh Hóa.

64. Nguyễn Văn Luật (1998), Quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho lúa, Hội thảo quản lý dinh dưỡng tổng hợp để nâng cao năng suất và chất lượng nông phẩm ở Việt Nam - Những thách thức và cơ hội, Nha Trang.

65. Nguyễn Thị Lý (2011), Nghiên cứu phát triển nguồn gen lạc chịu hạn cho vùng trung du và miền núi phía Bắc, Trung tâm Tài nguyên thực vật, tr. 1-8.

66. Manfred Jeebe (1995), Đặc trưng kinh tế trong sử dụng phân bón, Báo cáo tại Hội thảo về sử dụng phân bón cân đối để tăng năng suất cây trồng và cải thiện môi trường, Huế.

67. Trần Văn Minh (2004), “Đánh giá cơ cấu cây trồng trên đất cát biển Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, tr.200.

68. Nguyễn Thị Thu Ngà, Lê Trần Bình (2011), “Phân nhóm các giống lạc theo khả năng chịu hạn khác nhau”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (8/2011), tr. 48-54.

69. Nguyễn Trần Oánh & cs (2007), Giáo trình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật, Hà Nội.

70. Thái Phiên và Nguyễn Công Vinh (1996), “Tác động của trồng xen và bón phân hữu cơ tới tính chất đất và năng suất cây trồng trên đất chua”, Tạp chí Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm (10), tr. 400-402.

71. Lê Văn Quang, Nguyễn Thị Lan (2006), “Xác định liều lượng phân chuồng bón thích hợp cho lạc xuân trên đất cát huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh”, Tạp chí Khoa Học Đất (19), tr. 28-30.

72. Công Doẵn Sắt, Đỗ Trung Bình (1995), Ảnh hưởng của phân kali tới năng suất và chất lượng nông sản trên đất xám miền Đông Nam Bộ, Báo cáo tại hội thảo: Sử dụng phân bón cân đối để tăng năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường, Huế.

73. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi thoái hóa và phục hồi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

74. Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Quảng Bình (2004), Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông - lâm nghiệp, thủy lợi tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ 2005-2010.


75. Hoàng Văn Tám, Đỗ Trung Bình, Lê Xuân Đính (2013), “Hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh đối với cy lâạc trên đất xám Trảng Bàng, Tây Ninh”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (24/2013), tr. 54-58.

76. Trần Thị Tâm, Hoàng Thị Thuận, Vũ Dương Quỳnh (2004), Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp để tạo nền thâm canh tăng năng suất, chất lượng nông sản và giảm thiểu lượng phân khoáng bón cho cây trồng trong cơ cấu có lúa, Báo cáo khoa học, Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa.

77. Hoàng Minh Tấn (2006), Giáo trình sinh lý thực vật, Hà Nội, tr.127-134 & tr. 185-187.

78. Dương Viết Tình (2005), Phân vùng sinh thái nông nghiệp và một số giải pháp kỹ thuật cho lạc trên đất cát biển Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Huế.

79. Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Trần Đức Viên (1996), Hệ thống nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

80. Ngô Tự Thành, Vũ Thị Minh Đức, Nguyễn Ngọc Quyên, Nguyễn Thu Hà (2003), “Đặc tính sinh học của một số chủng Azotobacter”, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, 4, tr. 31-37.

81. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Xuân Hồng, Trần Đình Long, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Thái An (2001), “Kết quả chọn tạo giống lạc năng suất cao L14”, Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp năm 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 144-148.

82. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Xuân Thu, Phan Quốc Gia, Nguyễn Ngọc Quất (2004), “Kết quả nghiên cứu phát triển giống lạc cao sản L18 cho vùng thâm canh”, Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2004, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 92-101.

83. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Xuân Thu, Phan Quốc Gia, Nguyễn Thị Thúy Lương, Nguyễn Xuân Đoan (2010), Kết quả nghiên cứu và sản xuất thử giống lạc L23, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển đậu đỗ, Hà Nội.

84. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Thị Thúy Lương, Nguyễn Xuân Đoan (2010), Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc L26 phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển đậu đỗ, Hà Nội.


85. Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Văn Bộ (1999), “Hiệu lực kali trong mối quan hệ với bón phân cân đối cho một số cây trồng trên một số loại đất ở Việt Nam’’, Kết quả nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng nông hóa, quyển 3, tr. 288-306.

86. Nguyễn Thị Thuý, Lương Đức Loan và Trịnh Công Tự (1995), Vai trò của phân bón trong việc nâng cao năng suất cây trồng và ổn định độ phì nhiêu đất vùng Tây nguyên, Báo cáo tại Hội thảo về sử dụng phân bón cân đối để tăng năng suất và cải thiện môi trường, Huế.

87. Nguyễn Văn Toàn (2004), “Đặc điểm đất cát vùng duyên hải Bắc Trung Bộ và thực trạng sử dụng”, Tạp chí Khoa học Đất (20), tr. 25-29.

88. Phạm Văn Toản (2002), Kết quả đề tài KC 04.04: Nghiên cứu sản xuất và sử dụng phân bón vi sinh vật chức năng cho một số loại cây trồng nông, lâm nghiệp và công nghiệp, Báo cáo hội nghị khoa học chuyên ngành đất, phân bón và Hệ thống nông nghiệp, Nha Trang 6/2004.

89. Phạm Văn Toản, Trương Hợp Tác (2004), Phân bón vi sinh vật trong nông nghiệp, NXB nông nghiệp.

90. Tổ chức Nông Lương thế giới tại Việt Nam (2012), http://www.fao.org.vn/

91. Mạc Khánh Trang (2008), Nghiên cứu xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh giống lạc L14 trên đất phù sa huyện An Nhơn - tỉnh Bình Định, Luận án Thạc sỹ khoa học nông nghiệp.

92. Đỗ Thành Trung, Vũ Đình Chính (2010), “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trên đất bạc màu ở tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (6/2010), tr. 3-8.

93. Nguyễn Văn Trương (1992), Tiếp cận vấn đề sinh thái Việt Nam, Viện Kinh tế sinh thái, Hà Nội.

94. Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê (1998), Sinh Thái học nông nghiệp, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

95. Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước phân bón và cây trồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

96. Nguyễn Kim Vũ (1995), Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng phân VSV cố định nitơ nhằm nâng cao năng suất lúa và cây trồng cạn, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước KC 08-01, Hà Nội 12/1995.

97. Nguyễn Vy và Vũ Cao Thái (1991), “Kết quả nghiên cứu về cơ sở khoa học của việc nâng cao độ phì nhiêu thực tế của đất Việt Nam trong 5 năm qua”, Tạp chí Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm (6).

Xem tất cả 196 trang.

Ngày đăng: 10/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí