Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây ba kích tím morinda officinalis how tại mô hình khoa lâm nghiệp đại học Nông Lâm - Thái Nguyên - 1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


QUAN VĂN THẠCH


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG

CỦA CÂY BA KÍCH TÍM (Morinda officinalis How) TẠIMÔ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - THÁI NGUYÊN


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K47 - LN

Khoa : Lâm Nghiệp

Khóa học : 2015 - 2019

Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Tuấn Hùng


Thái Nguyên – Năm 2020


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ các tiểu luận, luận văn nào trước đây.

Thái Nguyên, ngày 11 tháng 6 năm 2020


Xác nhận của GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước hội đồng khoa học (Ký, ghi rò họ tên)

Người viết cam đoan

(Ký, ghi rò họ tên)


TS. Nguyễn Tuấn Hùng


Quan Văn Thạch

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 67 trang tài liệu này.

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây ba kích tím morinda officinalis how tại mô hình khoa lâm nghiệp đại học Nông Lâm - Thái Nguyên - 1


XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN

Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa chữa sai sót sau khi hội đồng chấm yêu cầu!

(Ký và ghi rò họ tên)


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành khóa luận này trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, sự quan tâm sâu sắc của thầy giáo TS. Nguyễn Tuấn Hùng đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và những người thân đã quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.

Trong quá trình nghiên cứu do có những chủ quan và khách quan nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các sinh viên để tôi hoàn thành khóa luận được tốt hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 7 năm 2020

Sinh viên


Quan Văn Thạch


DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT


Hvn

: Chiều cao vút ngọn

SL

: Số lá

TLS

: Tỷ lệ sống

Nxb

: Nhà xuất bản

CT

: Công thức

CTTN

: Công thức thí nghiệm

P.NPK

: Phân N-P-K

TB

: Trung bình


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Kết quả phân tích mẫu đất 24

Bảng 3.1. Bảng thành phần của phân bón N-P-K 5:10:3*KS 26

Bảng 3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm bón phân 28

Bảng 3.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm bón phân 29

Bảng 3.4. Điều tra ảnh hưởng của chế độ bón phân đến sinh trưởng của cây Ba Kích Tím 30

Bảng 4.1a. Tỷ lệ câyBa Kích Tím sống sau 75 ngày sử dụng các công thức phân bón 33

Bảng 4.1b. Phân tích phương sai một nhân tố đến tỷ lệ sống của cây giai đoạn 2 tháng tuổi 35

Bảng 4.2a. Ảnh hưởng các loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao của cây (Hvn) 36

Bảng 4.2b. Phân tích phương sai một nhân tố đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) của cây giai đoạn 2 tháng tuổi 36

Bảng 4.3a. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởngcủa số lá 38

Bảng 4.3b. Phân tích phương sai một nhân tố đến sinh trưởng số lá của cây giai đoạn 2 tháng tuổi 38

Bảng 4.4a.Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởngcủa số mầm sau 75 ngày ...39 Bảng 4.4b. Phân tích phương sai một nhân tố đếnsinh trưởng số mầm của cây giai đoạn 2 tháng tuổi 40

Bảng 4.5. Chất lượng của câyBa Kích Tímsau 75 ngày theo dòi 41


DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ câyBa Kích Tím sống sau 75 ngày sử dụng các công thức phân bón 34

Hình 4.2. Sinh trưởng chiều cao Hvn của cây Ba Kích Tím 37

Hình 4.3. Sinh trưởng số lá của câyBa Kích Tím 39

Hình 4.4. Sinh trưởng số lá mầm của cây Ba Kích Tím 41

Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện chất lượng cây Ba Kich Tím sống sau 75 ngày sử dụng các công thức phân bón 42


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii

DANH MỤC CÁC BẢNG iv

DANH MỤC CÁC HÌNH v

MỤC LỤC vi

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1

1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu 2

PHẦN 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

2.1. Cơ sở khoa học 3

2.1.1. Phân bón với sự sinh trưởng của cây trồng 4

2.1.2. Phân bón với năng suất cây trồng 4

2.1.3. Phân bón với phẩm chất, chất lượng của nông sản 4

2.2. Tình hình nghiên cứu cây thuốc trên Thế giới – Việt Nam 5

2.2.1. Trên Thế giới 5

2.2.2. Ở Việt Nam 10

2.3. Một số đặc điểm của cây Ba Kích Tím 16

2.3.1. Nguồn gốc, phân bố 16

2.3.2. Đặc điểm hình thái cây Ba Kích Tím 17

2.3.3. Giá trị của cây Ba Kích Tím 18

2.4. Kết quả của việc nghiên cứu cây Ba Kích Tím 19

2.5. Vai trò của phân bón tới sự phát triển cây trồng 20

2.6. Nguyên tắc cơ bản khi bón phân cho cây 20

2.6.1. Đúng loại 20

2.6.2. Đúng liều 21

2.6.3. Đúng lúc 21

2.6.4. Đúng cách 22

2.7. Tổng quan cơ sở thực tập 23

PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

3.1. Vật Liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 26

3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 26

3.1.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 27

3.2. Nội dung nghiên cứu 27

3.3. Phương pháp nghiên cứu 27

3.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu 27

3.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 28

3.3.3. Các chỉ tiêu về sinh trưởng được theo dòi trong vườn ươm 31

3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 31

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33

4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón đến tỷ lệ sống 33

4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng các loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) của cây (cm) 35

4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởngcủa số lá 38

4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của phânbón đến sinh trưởngcủa số mầm 39

4.5. Chất lượng 41

4.6. Đề xuất một số giải pháp gây trồng câyBa Kích Tím 42

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44

5.1. Kết luận 44

5.2. Kiến nghị 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/07/2022