Một số hình ảnh trong quá trình đo đến đường kính cây Lạc tiên:
Có thể bạn quan tâm!
- Đặc Điểm Điều Kinh Tế - Xã Hội
- Phương Pháp Chuẩn Bị (Dụng Cụ, Vật Tư Phục Vụ Nghiên Cứu)
- Các Chỉ Tiêu Và Phương Pháp Theo Dòi, Đánh Giá Ngoài Mô Hình Trồng
- Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây Lạc tiên Passiflora foetida L. nhân giống bằng hạt tại thái nguyên - 7
- Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây Lạc tiên Passiflora foetida L. nhân giống bằng hạt tại thái nguyên - 8
Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.
Hình 4.3. Tác giả đo đến tình hình D00 cây Lạc tiên ở mô hình trồng
4.2. Ảnh hưởng của phân bón đến động thái tăng trưởng Hvn và D00 cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên.
Kết quả đánh giá ảnh hưởng của công thức phân bón đến động thái tăng trưởng chiều dài thân chính và đường kính gốc cây Lạc tiên được tổng hợp tại Bảng 4.3 và Hình 4.4.
Về động thái tăng trưởng chiều dài thân chính: CT2 đạt được giá trị trung bình tăng trưởng chiều dài thân chính cao nhất so với các công thức còn lại đạt
( Z Hvn = 54,868 cm/cây/tuần); tiếp đến là công thức CT3 đạt Z Hvn = 51,44
cm/cây/tuần, kế tiếp là CT1 đạt Z Hvn = 51,024 cm/cây/tuần, tiếp theo là CT6 đạt
Z Hvn = 50,154, và thấp nhất là CT5 đạt giá trị Z Hvn = 46,963 và CT có giá trị
trung bình tẳng trưởng chiều dài thân chính thấp nhất là CT4 đạt giá trị là
= 43,830.
Z Hvn
Về động thái tăng trưởng đường kính cây: CT3 đạt được giá trị trung
bình tăng trưởng đường kính cây cao nhất trong 6 công thức theo dõi và đạt Z D
= 0.0861 cm/cây/tuần); đứng thứ hai là CT2 đạt giá trị là
Z D = 0,0783
cm/cây/tuần, tiếp đến là CT5 đạt
Z D = 0,0753 cm/cây/tuần; tiếp là CT1 đạt giá
trị
Z D = 0,0751 cm/cây/tuần, đứng thứ năm là CT6 đạt
Z D = 0,0686
cm/cây/tuần, và đạt giá trị thấp nhất là CT4 đạt giá trị
Z D = 0,0606.
Stt | Khối | Dung lượng mẫu | Động thái tăng trưởng (cm/tuần) | ||
n0 | nt | 𝐇𝐯𝐧 | 𝐃𝟎𝟎 | ||
CT1 | NL I | 28 | 26 | 51,058 | 0,0738 |
NL II | 28 | 27 | 51,015 | 0,0776 | |
NL III | 28 | 27 | 51,001 | 0,0738 | |
TB | 28 | 27 | 51,024 | 0,0751 | |
CT2 | NL I | 28 | 26 | 53,250 | 0,0786 |
NL II | 28 | 28 | 55,630 | 0,0778 | |
NL III | 28 | 28 | 55,723 | 0,0786 | |
TB | 28 | 27 | 54,868** | 0,0783* | |
CT3 | NL I | 28 | 25 | 51,590 | 0,0858 |
NL II | 28 | 28 | 53,571 | 0,0866 | |
NL III | 28 | 28 | 49,170 | 0,0859 | |
TB | 28 | 27 | 51,444* | 0,0861** | |
CT4 | NL I | 28 | 25 | 43,610 | 0,0602 |
NL II | 28 | 28 | 44,821 | 0,0608 | |
NL III | 28 | 28 | 43,058 | 0,0607 | |
TB | 28 | 27 | 43,830 | 0,0606 | |
CT5 | NL I | 28 | 26 | 45,875 | 0,0714 |
NL II | 28 | 28 | 50,143 | 0,0826 | |
NL III | 28 | 28 | 44,871 | 0,0719 | |
TB | 28 | 27 | 46,963 | 0,0753 | |
CT6 | NL I | 28 | 21 | 50,024 | 0,0687 |
NL II | 28 | 28 | 51,786 | 0,0679 | |
NL III | 28 | 28 | 48,652 | 0,0692 | |
TB | 0 | 26 | 50,154 | 0,0686 |
Hvn, D00 cây Lạc tiên ngoài mô hình trồng
Chú thích: ** là giá trị trung bình cao thứ nhất, * là giá trị trung bình cao thứ hai
Nhìn chung, với kết quả đánh giá động thái tăng trưởng chiều dài thân chính và đường kính gốc đã xác định được công thức CT1 và CT2 là tối ưu nhất về chỉ tiêu sinh trưởng D00 so với các công thức thí nghiệm đã thử nghiệm.
A. Chiều dài thân chính (Hvn) | B. Đường kính gốc (D00) |
Hình 4.4. Động thái tăng trưởng Hvn, D00 cây ở các công thức bón phân
4.3. Ảnh hưởng của phân bón đến số cành cấp một cuả cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên
Kết quả đánh giá về ảnh hưởng của công thức phân bón đến số cành cấp một của cây Lạc tiên tại Thái Nguyên được tổng hợp tại Bảng 4.4 và Hình 4.5.
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phân bón đến số cành cấp 1 cây Lạc tiên
Khối | Cành cấp 1 cây sau trồng ngoài mô hình .… ngày (cm) | |||||
7 ngày | 14 ngày | 21 ngày | 28 ngày | 35 ngày | ||
CT1 | NL I | 0,25 | 8,86 | 18,22 | 22,58 | 28,35 |
NL II | 0,18 | 9,14 | 19,11 | 21 | 26,93 | |
NL III | 0,32 | 8,57 | 17,3 | 24,15 | 29,11 | |
TB | 0,25 | 8,86* | 18,21** | 22,58* | 28,13* | |
CT2 | NL I | 0 | 8,29 | 16,64 | 22,78 | 30,58 |
NL II | 0 | 8,32 | 16,68 | 21,57 | 30,89 | |
NL III | 0 | 8,3 | 16,57 | 23,96 | 30,25 | |
TB | 0 | 8,30 | 16,63* | 22,77** | 30,57** | |
CT3 | NL I | 0,50 | 8,96 | 15,11 | 21,96 | 28,08 |
NL II | 0,54 | 9,11 | 15,25 | 21,71 | 29,61 | |
NL III | 0,46 | 8,79 | 14,96 | 22,18 | 26,54 | |
TB | 0,50** | 8,95** | 15,11 | 21,95 | 28,08 |
NL I | 0 | 5,75 | 9,68 | 14,36 | 18,76 | |
NL II | 0 | 6,07 | 9,89 | 14,54 | 18,61 | |
NL III | 0 | 5,5 | 9,43 | 14,2 | 18,95 | |
TB | 0 | 5,77 | 9,67 | 14,37 | 18,77 | |
CT5 | NL I | 0,46 | 0,46 | 12,04 | 17,35 | 24,76 |
NL II | 0,32 | 0,57 | 11,82 | 18,64 | 25,04 | |
NL III | 0,14 | 0,36 | 12,23 | 16,05 | 24,5 | |
TB | 0,31 | 0,46 | 12,03 | 17,35 | 24,77 | |
CT6 | NL I | 0,39 | 7,71 | 12,96 | 18,14 | 24,24 |
NL II | 0,29 | 7,57 | 13,29 | 18,21 | 25,11 | |
NL III | 0,5 | 7,84 | 12,66 | 18,07 | 23,38 | |
TB | 0,39* | 7,71 | 12,97 | 18,14 | 24,24 |
Chú thích: ** là giá trị trung bình cao thứ nhất, * là giá trị trung bình cao thứ hai
Qua Bảng 4.4 cho thấy:
- Giai đoạn sau trồng ngoài mô hình 7 ngày: công thức CT3 có giá trị trung bình về số lượng cành cấp 1 cao nhất với 0.5 cành; đứng thứ hai là CT6 đạt 0.39 cành; và thấp nhất ở CT1 với 0,25 cành.
- Giai đoạn sau trồng ngoài mô hình 14 ngày: công thức CT3 đạt giá trị trung bình về số lượng cành cấp 1 cao nhất là 8,95 cành; đứng thứ hai là CT1 đạt 8,86 cành; và thấp nhất ở CT4 với 0,46 cành.
- Giai đoạn sau trồng ngoài mô hình 21 ngày: công thức CT1 đạt giá trị trung bình về số lượng cành cấp 1 cao nhất là 18,21 cành; đứng thứ hai là CT2 đạt 16,63 cành; và thấp nhất ở CT4 với 9,67 cành.
- Giai đoạn sau trồng ngoài mô hình 28 ngày: công thức CT2 đạt giá trị trung bình về số lượng cành cấp 1 cao nhất là 22,77 cành; đứng thứ hai là CT1 đạt 22,58 cành; và thấp nhất ở CT4 với 14,37 cành.
- Giai đoạn sau trồng ngoài mô hình 35 ngày: công thức CT2 đạt giá trị trung bình về số lượng cành cấp 1 cao nhất là 30,57 cành; đứng thứ hai là CT1 đạt 28,13 cành; và thấp nhất ở CT4 với 18,77 cành.
Mặt khác, để đánh giá công thức phân bón phù hợp nhất với chỉ tiêu theo dõi này, chúng tôi đã xác định độ chênh lệch số cành cấp 1 giữa lần đếm thứ 1 với lần đếm thứ 5, cụ thể: CT2 có tỉ lệ độ chênh lệch cành cấp 1 giữa lần 1 với lần 6 là cao nhất, đạt 31 cành; đứng thứ hai là CT1 và CT3 có 28 cành; đứng thấp nhất là CT5, CT6, và CT4 lần lượt đạt 25 cành, 24 cành, và 19 cành.
Tóm lại, tại thời điểm nghiên cứu chúng tôi đã xác định được công thức có chỉ tiêu số cành cấp 1 cao nhất là CT2 và CT1, trong đó với chỉ tiêu độ chênh cành cấp 1 giữa các lần theo dõi thì CT2 có tính vượt trội hơn CT1.
Hình 4.5. Chỉ tiêu số cành cấp 1 của cây tại các công thức phân bón
4.4. Ảnh hưởng phân bón đến số nụ của cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên
Kết quả đánh giá về ảnh hưởng của phân bón số nụ của cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên được tổng hợp tại Bảng 4.5 và Hình 4.6.
Bảng 4.5. Ảnh hưởng công thức phân bón đến số nụ của cây Lạc tiên
Khối | Số nụ cây sau trồng ngoài mô hình .… ngày (cm) | |||||
7 ngày | 14 ngày | 21 ngày | 28 ngày | 35 ngày | ||
CT1 | NL I | 0 | 0 | 4,44 | 3,38 | 17,08 |
NL II | 0 | 0 | 3,85 | 3,81 | 18,37 | |
NL III | 0 | 0 | 4,98 | 2,98 | 15,78 | |
TB | 0 | 0 | 4,42 | 3,39 | 17,08 | |
CT2 | NL I | 0 | 0 | 5,54 | 4,04 | 21,85 |
NL II | 0 | 0 | 4,93 | 3,36 | 21,54 | |
NL III | 0 | 0 | 6,14 | 4,71 | 22,13 | |
TB | 0 | 0 | 5,54* | 4,04 | 21,84** | |
CT3 | NL I | 0 | 0 | 4,93 | 3,50 | 19,96 |
NL II | 0 | 0 | 4,82 | 3,54 | 18,82 | |
NL III | 0 | 0 | 5,07 | 3,48 | 21,09 | |
TB | 0 | 0 | 4,94 | 3,51 | 19,96* | |
CT4 | NL I | 0 | 0 | 4,11 | 3,46 | 11,44 |
NL II | 0 | 0 | 4,57 | 3,71 | 11 | |
NL III | 0 | 0 | 3,68 | 3,21 | 11,88 | |
TB | 0 | 0 | 4,12 | 3,46 | 11,44 | |
CT5 | NL I | 0 | 0 | 5,67 | 5,81 | 14,92 |
NL II | 0 | 0 | 5,46 | 5,54 | 15,57 | |
NL III | 0 | 0 | 5,89 | 6,11 | 14,29 | |
TB | 0 | 0 | 5,67** | 5,82** | 14,93 | |
CT6 | NL I | 0 | 0 | 5,00 | 4,41 | 10,81 |
NL II | 0 | 0 | 4,79 | 4,79 | 10,93 | |
NL III | 0 | 0 | 5,23 | 4,05 | 10,66 | |
TB | 0 | 0 | 5,01 | 4,42* | 10,80 |
Chú thích: ** là giá trị trung bình cao thứ nhất, * là giá trị trung bình cao thứ hai
Qua Bảng 4.5 cho thấy:
- Ở lần đo đếm số nụ tại thời điểm sau trồng ngoài mô hình sau 7, 14 ngày cả 6 công thức phân bón đều chưa có nụ
- Giai đoạn sau trồng ngoài mô hình sau 21 ngày: công thức CT5 có giá trị trung bình về số nụ cao nhất với 5,67 nụ so với các công thức còn lại.
- Giai đoạn sau trồng ngoài mô hình 28 ngày: công thức CT5 có giá trị trung bình về số nụ cao nhất với 5,82 nụ; đứng thứ hai là CT6 đạt 4,42 nụ; và thấp nhất ở CT1 với 3,39 nụ.
- Giai đoạn sau trồng ngoài mô hình sau 35 ngày: công thức CT2 có giá trị trung bình về số nụ cao nhất với 21,84 nụ; đứng thứ hai là CT3 đạt 19,96 nụ; và thấp nhất ở CT6 với 10,8 nụ.
Điều này chứng minh rằng tại thời điểm nghiên cứu, số nụ cây Lạc tiên khu vực nghiên cứu đạt giá trị cao nhất ở CT2.
Ngoài ra, với giá trị độ chênh lệch giữa số nụ lần 5 với lần 3 ta thấy CT2 có độ chênh số nụ cao hơn so với các CT còn lại, điều này cho thấy CT2 là công thức phù hợp với chỉ tiêu này.
Hình 4.6. Chỉ tiêu số nụ của cây Lạc tiên tại các công thức bón phân
Hình 4.7. Tác giả theo dõi tình hình nụ của cây Lạc tiên
4.5. Ảnh hưởng của phân bón đến tình hình sâu bệnh hại cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên
Đánh giá ảnh hưởng của công thức phân bón đến tình hình sâu bệnh hại cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên được tổng hợp tại Bảng 4.6. Kết quả cụ thể như sau:
- Giai đoạn sau trồng ngoài mô hình 7 ngày: CT1, CT2, CT3, CT4 và CT6 có tần suất bắt gặp sâu cao hơn so với CT5 với tần suất ít phổ biến (++); CT5 có tần suất bắt gặp rất ít phổ biến (+).
- Giai đoạn sau trồng ngoài mô hình 14 ngày: CT2, CT3, CT6 có tần suất bắt gặp sâu cao nhất so với các công thức còn lại với tần suất ít phổ biến (++); CT4 và CT5 có tần suất bắt gặp là rất ít phổ biến (+), và CT1 là không có sâu.
- Giai đoạn sau trồng ngoài mô hình 21 ngày: CT2 với CT6 có tần suất bắt gặp sâu cao hơn so với các công thức còn lại với tần suất là ít phổ biến (++); CT1, CT3, CT4, và CT5 có tần suất bắt gặp là rất ít phổ biến (+).
- Giai đoạn sau trồng ngoài mô hình 28 ngày: Ở CT3 và CT4 có tần suất bắt gặp sâu cao nhất so với các công thức còn lại với tần suất ít phổ biến (++); ở CT1, CT2, CT5 và CT6 có tần suất bắt gặp sâu là rất ít phổ biến (+).
- Giai đoạn sau trồng ngoài mô hình 35 ngày: Tất cả 6 CT đều có tần suất bắt gặp ở mức ít phổ biến (++).