E. Đóng cọc trên luống | F. Căng giàn leo |
Hình 3.1. Thực hiện các bước kỹ thuật lên luống, trộn phân lót, phủ ni lông luống, đóng cọc và căng giàn trên luống |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây Lạc tiên Passiflora foetida L. nhân giống bằng hạt tại thái nguyên - 2
- Đặc Điểm Điều Kinh Tế - Xã Hội
- Phương Pháp Chuẩn Bị (Dụng Cụ, Vật Tư Phục Vụ Nghiên Cứu)
- Tác Giả Đo Đến Tình Hình D 00 Cây Lạc Tiên Ở Mô Hình Trồng
- Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây Lạc tiên Passiflora foetida L. nhân giống bằng hạt tại thái nguyên - 7
- Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây Lạc tiên Passiflora foetida L. nhân giống bằng hạt tại thái nguyên - 8
Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.
3.3.2.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dòi, đánh giá ngoài mô hình trồng
Cây được đưa ra mô hình trồng theo các công thức bón phân là cây đạt 30 ngày tuổi (tuổi cây được bắt đầu tính từ thời điểm hạt nảy mầm). Số liệu về các chỉ tiêu theo dòi ở các công thức được tiến hành 1 lần/1 tuần đối với tất cả các cây, số liệu lần đầu được lấy vào thời điểm sau khi ra cây con trồng trên luống ngoài mô hình. Cụ thể:
- Tiến hành tra hạt vào bầu đất ngày 15/4/19. Sau đó theo dòi quá trình nảy mầm và chăm sóc cây con. Cây con được 30 ngày tuổi thì tiến hành ra cây trên luống ngoài mô hình (tính từ lúc cây nảy mầm).
- Tại mô hình trồng Lạc tiên theo các công thức phân bón, số liệu về chỉ tiêu Hvn, D00, số cành cấp 1, số nụ được tiến hành đo đếm ở 5 thời điểm là: Lần 1 vào ngày 29/5/19 (sau 7 ngày trồng ngoài mô hình); Lần 2 vào ngày 5/6/19 (sau trồng ngoài mô hình cây 14 ngày); Lần 3 vào ngày 12/6/19 (sau trồng ngoài
mô hình 21 ngày); Lần 4 vào ngày 19/6/19 (sau trồng ngoài mô hình 28 ngày); Lần 5 vào ngày 26/6/19 (sau trồng ngoài mô hình 35 ngày).
Các chỉ tiêu được theo dòi như sau:
- Đo đếm đường kính gốc (D00: cm) được đo bằng thước palme ở vị trí nơi to nhất ở vị trí sát gốc.
- Đo đếm chiều cao thân chính (Hvn: cm) được tính từ vị trí gốc sát mặt đất lên đỉnh sinh trưởng ngọn.
- Xác định số cành cấp 1: đếm cành cấp 1 của các cây theo dòi.
- Xác định số nụ: đếm số nụ các cây theo dòi.
- Xác định động thái tăng trưởng đường kính cây.
- Xác định động thái tăng trưởng chiều dài thân chỉnh cây.
Bảng 3.1. Mẫu bảng đo đếm chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại thái nguyên
Công thức:…………..……… Đia điểm điều tra……………….……... Ngày điều tra:………………. Người điều tra:…………………………
D00 (mm) | Hvn (cm) | Cành cấp 1 (cành) | Số nụ (nụ) | Sâu hại | Bệnh hại | Đánh giá sinh trưởng cây | |
1 | |||||||
2 | |||||||
… | |||||||
… | |||||||
38 |
- Theo dõi tình hình sâu bệnh hại: theo dòi thành phần các đối tượng sâu bệnh gây hại (các loài sâu, bệnh hại, thời gian xuất hiện) (dẫn theo Nguyễn Minh Tuấn, 2019) [14].
𝑇ỉ 𝑙ệ 𝑏ệ𝑛ℎ ℎạ𝑖 (%) =
𝑆ố 𝑐â𝑦 𝑏ị 𝑏ệ𝑛ℎ
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑐â𝑦 đ𝑖ề𝑢 𝑡𝑟𝑎
𝑥100
𝑇ỉ 𝑙ệ 𝑠â𝑢 ℎạ𝑖 (%) =
𝑆ố 𝑐â𝑦 𝑏ị 𝑠â𝑢
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑐â𝑦 đ𝑖ề𝑢 𝑡𝑟𝑎
𝑥100
𝑇ầ𝑛 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑏ắ𝑡 𝑔ặ𝑝 (%) =
𝑆ố 𝑙ầ𝑛 𝑏ắ𝑡 𝑔ặ𝑝 𝑐ủ𝑎 𝑚ỗ𝑖 𝑙𝑜à𝑖
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑙ầ𝑛 đ𝑖ề𝑢 𝑡𝑟𝑎
𝑥100
Trong đó: + : Rất ít phổ biến (tần suất bắt gặp < 5%)
++ : Ít phổ biến (tần suất bắt gặp từ 5 – 19%)
+++ : Phổ biến (tần suất bắt gặp từ 20 – 50%)
++++: Rất phổ biến (tần suất bắt gặp > 50%)
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Ảnh hưởng của công thức phân bón đến chỉ tiêu D00 và Hvn cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên
4.1.1. Ảnh hưởng của phân bón đến Hvn cây Lạc tiên
Kết quả đánh giá về ảnh hưởng phân bón đến chiều cao cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên được tổng hợp tại Bảng 4.1 và Hình 4.1 sau:
Bảng 4.1 Ảnh hưởng của công thức bón phân đến Hvncủa cây Lạc tiên
Khối | Chiều cao cây sau trồng ngoài mô hình .… ngày (cm) | |||||
7 ngày | 14 ngày | 21 ngày | 28 ngày | 35 ngày | ||
CT1 | NL I | 62,71 | 106,43 | 155,74 | 203,23 | 265,42 |
NL II | 63,39 | 106,79 | 159,7 | 213,37 | 260,96 | |
NL III | 62,04 | 106,07 | 151,78 | 193,07 | 266,22 | |
TB | 62,71** | 106,43** | 155,74** | 203,22* | 264,20* | |
CT2 | NL I | 59,57 | 102,93 | 154,43 | 211,74 | 280,27 |
NL II | 58,64 | 104,43 | 158 | 210,36 | 280,86 | |
NL III | 60,5 | 101,43 | 150,86 | 213,14 | 279,66 | |
TB | 59,57* | 102,93* | 154,43* | 211,75** | 280,26** | |
CT3 | NL I | 59,50 | 96,57 | 139,18 | 186,18 | 262,00 |
NL II | 57,93 | 95,86 | 140,75 | 185,71 | 272,21 | |
NL III | 61,07 | 97,29 | 137,61 | 186,66 | 251,79 | |
TB | 59,50 | 96,57 | 139,18 | 186,18 | 262,00 | |
CT4 | NL I | 52,61 | 84,57 | 117,61 | 152,32 | 225,08 |
NL II | 52,07 | 84,93 | 118,11 | 151,89 | 232,79 | |
NL III | 53,13 | 84,57 | 117,11 | 152,75 | 224,43 | |
TB | 52,60 | 84,69 | 117,61 | 152,32 | 227,43 | |
CT5 | NL I | 52,71 | 86,15 | 127,19 | 166,54 | 237,24 |
NL II | 52,39 | 84,57 | 128,71 | 168,96 | 253,68 | |
NL III | 53,05 | 82,68 | 125,68 | 164,11 | 220,8 | |
TB | 52,72 | 84,47 | 127,19 | 166,54 | 237,24 | |
CT6 | NL I | 54,71 | 91,25 | 117,61 | 181,05 | 251,14 |
NL II | 54,07 | 98,07 | 117,57 | 180,61 | 263,54 | |
NL III | 55,34 | 84,43 | 117,64 | 181,48 | 238,77 | |
TB | 54,71 | 91,25 | 117,61 | 181,05 | 251,15 |
Chú thích: ** là giá trị trung bình cao thứ nhất, * là giá trị trung bình cao thứ hai
Kết quả Bảng 4.1 và Hình 4.1 cho thấy, phân bón có ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều cao cây ngoài mô hình trồng như sau:
- Sau trồng ngoài mô hình 7 ngày: công thức có giá trị H vn lớn nhất là
CT1 với 62,71 cm; đứng thứ hai là CT2 có gí trị là 59,57 cm; đứng thứ ba là CT3 có gí trị là 59,50 cm; đứng thứ tư là CT6 có giá trị là 54,71 cm; tiếp là CT5 có giá trị là 52,72 cm; Và cuối cùng là CT4 có giá trị là 52,60 cm.
- Sau trồng ngoài mô hình 14 ngày: công thức có giá trị H vn lớn nhất là
CT1 với 106,43 cm; đứng thứ hai là CT2 có gí trị là 102,93 cm; đứng thứ ba là CT3 có gí trị là 96,57 cm; đứng thứ tư là CT6 có giá trị là 91,25 cm; đứng thứ 5 là CT4 có giá trị là 84,69 cm và cuối cùng là CT45 có giá trị là 84,47 cm.
- Sau trồng ngoài mô hình 21 ngày: công thức có giá trị H vn lớn nhất là
CT1 với 155,74 cm; đứng thứ hai là CT2 có gí trị là 154,43 cm; đứng thứ ba là CT3 có gí trị là 139,18 cm; đứng thứ tư là CT5 có giá trị là 127,19 cm; và cuối cùng là CT4 và CT6 có giá trị là 117,61 cm.
- Sau trồng ngoài mô hình 28 ngày: công thức có giá trị H vn lớn nhất là
CT2 với 211,75 cm; đứng thứ hai là CT1 có gí trị là 203,22 cm; đứng thứ ba là CT3 có gí trị là 186,18 cm; đứng thứ tư là CT6 có giá trị là 181,05 cm; đứng thứ 5 là CT5 có giá trị là 166,54 cm. Và cuối cùng là CT4 có giá trị là 152,32 cm.
Sau trồng ngoài mô hình 35 ngày: công thức có giá trị H vn lớn nhất là
CT2 với 280,26 cm; đứng thứ hai là CT1 có gí trị là 264,20 cm; đứng thứ ba là CT3 có gí trị là 262,00 cm; đứng thứ tư là CT5 có giá trị là 237,24 cm; đứng thứ 5 là CT6 có giá trị là 251,15 cm. Và cuối cùng là CT4 có giá trị là 227,43 cm.
Nhìn chung, ở lần đo sau trồng ngoài mô hình 7 ngày, 14 ngày, 28 ngày công thức có trung bình đại lượng chiều dài thân chính của cây luôn đạt giá trị cao đứng thứ nhất là CT1 và đứng thứ 2 là CT2 so với các công thức còn lại, sang lần đo sau trồng ngoài mô hình 28 ngày, 35 ngày thì giá trị trung chiều dài
thân chính cao nhất là CT2 và và đứng thứ 2 là CT1. Điều này chứng tỏ CT1, CT2 là 2 công thức thích hợp.
Hình 4.1. Chỉ tiêu Hvn cây Lạc tiên tại các công thức bón phân
4.1.2. Ảnh hưởng của phân bón đến D00 cây Lạc tiên
Kết quả đánh giá về ảnh hưởng của phân bón đến D00 cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên được tổng hợp tại Bảng 4.2 và Hình 4.2.
Kết quả đạt được cho thấy, giá trị bình quân về
D00
của cây Lạc tiên chịu
sự sai khác rõ rệt giữa các công thức phân bón khác nhau:
- Sau trồng ngoài mô hình 7 ngày: CT1 có giá trị
D00
cây Lạc tiên đạt
giá trị cao nhất là 0,2409 cm, đứng thứ hai là công thức CT2 đạt 0,2384 cm, đứng thứ ba là công thức CT3 đạt 0,2242 cm, đứng thứ tư là CT5 đạt 0,2229 cm, đứng thứ năm là CT6 đạt 0,2218 cm và thấp nhất CT4 đạt giá trị 0,2202 cm.
- Sau trồng ngoài mô hình 14 ngày: CT1 có giá trị
D00
cây Lạc tiên đạt
giá trị cao nhất là 0,3119 cm, đứng thứ hai là công thức CT2 đạt 0,3089 cm, đứng thứ ba là công thức CT3 đạt 0,3016 cm, đứng thứ tư là CT5 đạt 0,3004 cm, đứng thứ năm là CT36 đạt 0,2955 cm và thấp nhất là CT4 đạt giá trị 0,2826 cm.
Bảng 4.2 Ảnh hưởng công thức bón phân trồng đến D00 cây Lạc tiên
Khối | Đường kính cây sau trồng ngoài mô hình .… ngày (cm) | |||||
7 ngày | 14 ngày | 21 ngày | 28 ngày | 35 ngày | ||
CT1 | NL I | 0,2409 | 0,3119 | 0,3893 | 0,4360 | 0,5354 |
NL II | 0,2421 | 0,3093 | 0,3969 | 0,4502 | 0,5439 | |
NL III | 0,2396 | 0,3145 | 0,3817 | 0,4219 | 0,5269 | |
TB | 0,2409** | 0,3119** | 0,3893* | 0,4360 | 0,5354 | |
CT2 | NL I | 0,2384 | 0,3059 | 0,3941 | 0,4415 | 0,5527 |
NL II | 0,2411 | 0,3104 | 0,3984 | 0,4425 | 0,5525 | |
NL III | 0,2357 | 0,3104 | 0,3898 | 0,4404 | 0,553 | |
TB | 0,2384* | 0,3089 | 0,3941** | 0,4415* | 0,5527* | |
CT3 | NL I | 0,2241 | 0,3016 | 0,3893 | 0,4474 | 0,5692 |
NL II | 0,2243 | 0,2975 | 0,3811 | 0,4461 | 0,5707 | |
NL III | 0,2242 | 0,3056 | 0,3975 | 0,4485 | 0,5677 | |
TB | 0,2242 | 0,3016 | 0,3893* | 0,4473** | 0,5692** | |
CT4 | NL I | 0,2202 | 0,2827 | 0,3564 | 0,3764 | 0,4590 |
NL II | 0,2182 | 0,2779 | 0,352 | 0,3861 | 0,4614 | |
NL III | 0,2221 | 0,2873 | 0,3602 | 0,3849 | 0,4647 | |
TB | 0,2202 | 0,2826 | 0,3562 | 0,3825 | 0,4617 | |
CT5 | NL I | 0,2229 | 0,3083 | 0,3898 | 0,4231 | 0,5088 |
NL II | 0,221 | 0,2961 | 0,3886 | 0,4461 | 0,5507 | |
NL III | 0,2245 | 0,2967 | 0,3910 | 0,4183 | 0,4669 | |
TB | 0,2229 | 0,3004 | 0,39 | 0,43 | 0,5088 | |
CT6 | NL I | 0,2218 | 0,2955 | 0,3564 | 0,4170 | 0,4962 |
NL II | 0,2214 | 0,3002 | 0,3529 | 0,4157 | 0,4932 | |
NL III | 0,2223 | 0,2908 | 0,36 | 0,4183 | 0,4993 | |
TB | 0,2218 | 0,2955 | 0,3564 | 0,4170 | 0,4962 |
Chú thích: ** là giá trị trung bình cao thứ nhất, * là giá trị trung bình cao thứ hai
- Sau trồng ngoài mô hình 21 ngày: CT2 có giá trị
D00
cây Lạc tiên đạt
giá trị cao nhất là 0,3941 cm, đứng thứ hai là công thức CT5 đạt 0,3898 cm, đứng thứ ba là công thức CT3 và CT1 đạt 0,3893 cm, đứng thứ năm là CT6 đạt 0,3564 cm và thấp nhất là CT4 đạt giá trị 0,3562 cm.
- Sau trồng ngoài mô hình 28 ngày: CT3 có giá trị
D00
cây Lạc tiên đạt
giá trị cao nhất là 0,4473 cm, đứng thứ hai là công thức CT2 đạt 0,4415 cm, đứng thứ ba là công thức CT1 đạt 0,4360 cm, đứng thứ tư là CT5 đạt 0,4292 cm, tiếp là CT6 đạt 0,4170 cm và cuối cùng là CT4 đạt giá trị 0,3825 cm.
- Sau trồng ngoài mô hình 35 ngày: CT3 có giá trị
D00
cây Lạc tiên đạt
giá trị cao nhất là 0,5692 cm, đứng thứ hai là công thức CT2 đạt 0,5527 cm, đứng thứ ba là công thức CT1 đạt 0,5354 cm, đứng thứ tư là CT5 đạt 0,5088 cm, đứng thứ năm là CT6 đạt 0,4962 cm và thấp nhất là CT4 đạt giá trị 0,4617 cm.
Như vậy, với kết quả xác định được công thức CT3 và CT2 đạt giá trị
D00
cao
nhất sau 5 lần đo đến, do vậy điều này chứng minh rằng CT3 với CT2 là phù hợp nhất đặc biệt là CT3.
Hình 4.2. Chỉ tiêu D00 cây Lạc tiên tại các công thức phân bón