Bảng 4.6. Ảnh hưởng công thức bón phân đến tình hình sâu bệnh cây Lạc tiên ngoài mô hình trồng
Tần suất sâu hại sau trồng ngoài mô hình …. (ngày) | ||||||
7 ngày | 14 ngày | 21 ngày | 28 ngày | 35 ngày | ||
CT1 | NL I | ++ | - | + | - | ++ |
NL II | ++ | - | ++ | ++ | ++ | |
NL III | - | - | - | + | - | |
TB | ++ | - | + | + | ++ | |
CT2 | NL I | ++ | ++ | ++ | + | ++ |
NL II | - | ++ | ++ | - | ++ | |
NL III | ++ | - | ++ | - | - | |
TB | ++ | ++ | ++ | + | ++ | |
CT3 | NL I | ++ | ++ | - | - | +++ |
NL II | - | ++ | ++ | ++ | ++ | |
NL III | ++ | - | - | ++ | ++ | |
TB | ++ | ++ | + | ++ | ++ | |
CT4 | NL I | ++ | ++ | ++ | - | ++ |
NL II | ++ | + | - | ++ | ++ | |
NL III | ++ | - | - | - | - | |
TB | ++ | + | + | ++ | ++ | |
CT5 | NL I | ++ | ++ | - | ++ | ++ |
NL II | - | - | - | - | - | |
NL III | + | + | - | + | - | |
TB | + | + | - | + | ++ | |
CT6 | NL I | ++ | ++ | ++ | - | ++ |
NL II | ++ | - | - | - | - | |
NL III | - | ++ | - | ++ | ++ | |
TB | ++ | ++ | ++ | + | ++ |
Có thể bạn quan tâm!
- Phương Pháp Chuẩn Bị (Dụng Cụ, Vật Tư Phục Vụ Nghiên Cứu)
- Các Chỉ Tiêu Và Phương Pháp Theo Dòi, Đánh Giá Ngoài Mô Hình Trồng
- Tác Giả Đo Đến Tình Hình D 00 Cây Lạc Tiên Ở Mô Hình Trồng
- Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây Lạc tiên Passiflora foetida L. nhân giống bằng hạt tại thái nguyên - 8
Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.
Chú thích: Tần suất sâu bệnh +, ++, +++, ++++ lần lượt là rất ít phổ biến, ít phổ biến, phổ biến, rất phổ biến, và – là không có sâu
Nhìn chung, với kết quả điều tra cho thấy Lạc tiên tại khu vực nghiên cứu gặp rất ít sâu hại, chỉ tập trung ở rất ít phổ biến (+) đến ít phổ biến (++) và tần suất bắt gặp sâu hại ít nhất là ở CT5 và CT1 đặc biệt là ở CT5; ở CT2, CT3, CT4 và CT6 có tần suất bắt gặp sâu cao hơn.
Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện nội dung đề tài:
Hình 4.8. Tác giả theo dõi tình hình sâu bệnh hại cây Lạc tiên
5.1. Kết luận
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón đến quá trình sinh trưởng phát triển cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên tại thời điểm nghiên cứu ở khu vực nghiên cứu chúng tôi đã thu được những kết quả sau:
- Đã xác định được công thức phân bón CT1: 0,33 kg phân đạm + 0.33 kg K2O và CT2: 0,33 kg phân đạm + 0.39 kg K2O là công thức thích hợp tại thời điểm nghiên cứu cho quá trình sinh trưởng phát triển chiều dài thân chính cây Lạc tiên tại Thái Nguyên.
- Đã xác định được công thức phân bón CT3: 0,42 kg phân đạm + 0.39 kg K2O và CT2 là công thức trội hơn tại thời điểm nghiên cứu cho quá trình sinh trưởng phát triển đường kính cây Lạc tiên tại Thái Nguyên.
- Xác định được công thức cho giá trị trung bình của động thái tăng trưởng cả đường kính và chiều cao thân chính lớn nhất là công thức CT1 và CT2.
- Xác định được CT1 và CT2 là hai công thức có giá trị trung bình số cành cấp 1 cao so với các công thức thí nghiệm tại thời điểm nghiên cứu của đề tài, đặc biệt là ở công thức CT2.
- Xác định được công thức CT2 có giá trị trung bình số nụ cây Lạc tiên cao nhất ở lần đo đếm thứ 5.
- Về tình hình sâu bệnh hại: Tại thời điểm nghiên cứu không thấy có bệnh hại xuất hiện và đã xác định được CT5 và CT1 là 2 công thức có tần suất bắt gặp sâu nhỏ nhất nên đây là 2 công thức ít bị ảnh hưởng nhất bởi sâu hại.
5.2. Kiến nghị
- Thử nghiệm thêm nghiên cứu với một số công thức bón phân khác cho cây Lạc tiên để tìm thêm đưa công thức phân bón thích hợp.
- Thử nghiệm thêm nghiên cứu công thức bón phân với một số xuất sứ giống Lạc tiên khác nhau để kiểm chứng sự khác nhau với phân bón thích hợp của giống Lạc tiên khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TIẾNG VIỆT
1. GTZ (2006b), Phân tích chuỗi giá trị Bơ Daklak. Báo cáo dự án:
2. GTZ (2006a), "Analysis of water melon value chain in Long An province". Project report.
3. Mai Hải Châu (2017), Nghiêm cứu ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến sinh trưởng và năng suất giống Chùm Ngây (Moringa oleifera Lam.) Ninh Thuận tại Đồng Nai.
4. Nguyễn Văn Đàn và Phan Quan Chí Hiếu (2014). Nghiên cứu độc tính và tác dụng an thần của cao bình vôi – Lạc tiên – lá sen – lá vông nem trên chuột nhắt trắng. Y học TP Hồ Chí Minh 18: 130-135.
5. Trần Đình Hà (2017), Nghiên cứu kỹ thuật canh tác cây dược liệu Giảo cổ lam tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Đề tài cấp tỉnh Yên Bái.
6. Vũ Thị Hiệp, Nguyễn Phương Dung (2014), "Đánh giá tác dụng an thần giải lo âu của cao chiết cồn lạc tiên tây (Passiflora incarrnata L.) trên chuột nhắt trắng". Y học TP Hồ Chí Minh 18: 123-129.
7. Nguyễn Cao Long (2009), Cây dược liệu bản địa. Thách thức và khả năng phát triển trên đất canh tác của người Bana tại xã Konpne, huyện KBang, tỉnh Gia Lai.
8. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.
9. Huỳnh Lợi và Trần Hùng (2011), Định lượng vitexin và nhận dạng dấu vân tay của Passiflora foetida đang phát triển ở các vị trí khác nhau ở Việt Nam bằng HPLC-DAD. Dữ liệu dữ liệu 16: 257-261.
10.Huỳnh Lời và Trần Hùng (2011). Khảo sát thành phần hóa học cây Lạc tiên. Tạp chí Dược liệu 16:24-29.
11.Huỳnh Lời và Trần Hùng (2011), "Quantification of vitexin and fingerprint identification of Passiflora foetida growing in different location in Vietnam by HPLC-DAD". Tạp chí Dược liệu 16: 257-261
12.Lồ Di Mềnh (2019), Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm điều hòa sinh trưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển cây Lạc tiên (Passitflora foetida L.) nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên.
13.Ninh Thị Phíp và Đỗ Thị Bé (2018), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây Kim Ngân (Lonicera japonica Thunb.) tại Thanh Trì – Hà Nội.
14.Nguyễn Minh Tuấn (2019), nghiên cứu giải pháp kỹ thuật tổng hợp nâng cao năng suất, chất lượng Thanh long ruột đỏ tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
15.Lầu A Trừ (2018), Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến sinh trưởng của cây Hoàng Đằng (Fibraurea Tinctoria Kour) tại xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
16.Sình Sín Tỷ (2019), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên.
17.Đặng Kim Vui, 2018, nghiêm cứu trồng và chế biến cây giào cổ lam (gynostemma pubescens) tại Tỉnh Bắc Kạn.
B. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
18.Asir PJ, Hemmalakshmi S, Priyanga S, Devaki K (2014a), "Antidiabetic activity of aqueous and ethanolic extracts of Passiflora foetida L. in alloxan induced diabetes rats". World Journal of Pharmaceutical Research 3: 1627-1641
19.Asir PJ, Priyanga S, Hemmalakshmi S, Devaki K (2014b), "In vitro free radical scavenging activity and secondary metabolites in Passiflora foetida L.". Asian J Pharmaceut Res Health Care 6: 3-11
20.Balasubramaniam A, Manivannan R, Baby E (2010). Anticarcinogeneic effect of passiflora foeitida Linn root on the development of liver cancer
induced by den in rats: a research. International Journal of Drug Formulation & Research 1: 144-151.
21.Brindha D, Vinodhini S, Alarmelumangai K (2012). Fiber dimension and chemical contents of fiber from Passiflora foetida, l. and their suitability in paper production. Science Research Reporter 2: 210-219.
22.Da Costa Sacco J (1980). Passifloráceas . I parte. in Reitz R (ed) Flora ilustrada catarinense, Santa Catarina, Brasil: CNPq, IBDF, HBR, pp 1- 132.
23.Dassanayake EM, Hicks RGT (1994). Aphid resistant properties in Passiflora species with special reference to the glandular hairs. Sri Lankan Journal of Agricultural Sciences 31: 59-63.
24.FAO (1999): Non-wood forest producs. Volume 12. Rome, 1999.
25.FAO (2000): Non-wood News. Rome, 2000.
26.Fernandes J, Noronha MA, Fernandes R (2013). Evaluation of Anti- inflammatory activity of stems of Passiflora foetida Linn. in rats. Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences 4: 1236-1241.
27.Gardner DE (1989), "Pathogenicity of Fusarium oxysporum f. sp. passiflorae to banana poka and other Passiflora spp. in Hawaii". Plant Disease 73: 476-478
28.Hoffmann L, Maury S, Martz F, Geoffroy P, Lagrand M (2003). Purification, cloning and properties of an acyltransferase controlling shikimate and quinate ester intermediates in phenylpropanoid Metabolism. The Journal of Biological Chemistry 278: 95-103.
29.Padhye MD, Deshpande BG (1960). The male and female gametophytes of Passiflora foetida. Proc Indian Acad Sci B 52: 124-130.
30.Patil AS, Lade BD, Paikrao HM ( 2015). A scientific update on
Passiflora foetida. European Journal of Medicinal Plants 5: 145-155.
31.WHO (2010), Monographs on Medicinal Plants Commonly Used in the Newly Independent States (NIS).
C. TÀI LIỆU INTERNET
32. Báo Nghệ An (2017), https://baonghean.vn/ngut-ngat-xanh-nong-trai- duoc-lieu-tap-doan-th-161481.html.