ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ KIỀU OANH
NGUYÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG
CÂY LÁT HOA (Chukarasia tabularis) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây Lát hoa Chukrasia tabularis giai đoạn vườn ươm tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - 2
- Một Số Thông Tin Về Loài Cây Lát Hoa
- Ảnh Hưởng Của Chế Độ Che Sáng Đến Tỷ Lệ Sống Của Cây Lát Hoa Giai Đoạn Vườn Ươm
Xem toàn bộ 68 trang tài liệu này.
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp
Lớp : K48 - NLKH
Khoa : Lâm nghiệp
Khóa học : 2016 - 2020
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Đào Hồng Thuận
Thái Nguyên, năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm !
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2020
XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN
Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước hội đồng khoa học!
Ths. Đào Hồng Thuận Nguyễn Thị Kiều Oanh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo trong khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm lời cảm ơn chân thành. Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Đào Hồng Thuận, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này.
Em xin cảm ơn nhà trường đã tạo cho em có cơ hội được tiếp cận, thực tập tại khu thực nghiệm trường Đại Học Nông Lâm, cho em bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà các thầy cô giáo đã giảng dạy. Qua đợt thực tập này em đã học nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong công việc nghiên cứu để giúp ích cho công việc sau này của bản thân.
Do kiến thức bản thân còn hạn chế, trong khóa luận này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy cô.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Kiều Oanh
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả phân tích mẫu đất 12
Mẫu bảng 3.1: Các chỉ tiêu sinh trưởng Hvn, D00, chất lượng của cây con 21
Mẫu bảng 3.2: Tỷ lệ cây con xuất vườn của các công thức che sang 22
Bảng 4.1: Tỷ lệ sống của cây Lát hoa của các công thức thí nghiệm 23
Bảng 4.2: Kết quả sinh trưởng 𝑯vn, của cây Lát hoa giai đoạn vườn ươm ở các công thức thí nghiệm 26
Bảng 4.3: Kết quả sinh trưởng 𝑫 oo của cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm 29
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của các công thức che sáng đến số lá của cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm 32
Bảng 4.5: Kết quả về phẩm chất cây con Lát hoa ở các công thức thí nghiệm về (mức độ) che sáng 35
Bảng 4.6: Dự tính tỷ lệ cây Lát hoa xuất vườn ở các công thức thí nghiệm .. 36
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Ảnh lá, Thân, cây Lát hoa 16
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 18
Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ sống (%) trung bình của cây Lát hoa ở các CTTN...24 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng 𝑯vn của cây Lát hoa ở các CTTN... 26 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn đường kính cổ rễ (cm) của cây Lát hoa ở các CTTN 29
Hình 4.4: Ảnh D00 của cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm 30
Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn số lá của cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm ...32 Hình 4.6: Ảnh số lá của cây Lá hoa ở các công thức thí nghiệm 33
Hình 4.7: Biểu đồ tỷ lệ % cây Tốt, Trung bình, Xấu của cây Lát hoa ở các CTTN 35
Hình 4.8: Biểu đồ dự tính tỷ lệ phần trăm cây Lát hoa xuất vườn 37
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
CT : Công thức
TN : Thí nghiệm
CTTN : Công thức thí nghiệm STT : Số thứ tự
TB : Trung bình
Di : Giá trị đường kính gốc của một cây D00 : Đường kính cổ rễ
𝑫̅̅̅𝒐𝒐 : Đường kính trung bình
Hvn : Chiều cao vút ngọn
𝑯̅𝒗𝒏 : Chiều cao trung bình
Hi : Giá trị chiều cao vút ngọn của một cây i : Thứ tự cây thứ i
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC BẢNG iii
DANH MỤC CÁC HÌNH iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v
MỤC LỤC vi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 5
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước 8
2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu 12
2.4. Một số thông tin về loài cây Lát hoa 14
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17
3.2. Nội dung nghiên cứu 17
3.3. Phương pháp nghiên cứu 17
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23
4.1. Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến tỷ lệ sống của cây Lát hoa giai đoạn vườn ươm 23
4.2. Kết quả nghiên cứu sinh trưởng về chiều cao của cây Lát hoa dưới ảnh hưởng của các công thức che sáng 25
4.3. Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kính cổ rễ 𝑫 oo của cây Lát hoa giai đoạn vườn ươm ở các công thức thí nghiệm 28
4.4. Kết quả nghiên cứu về động thái ra lá của cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm 31
4.5. Dự tính tỷ lệ xuất vườn của cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm 34
4.5.1. Phẩm chất của cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm 34
4.5.2. Dự tính tỷ lệ cây Lát hoa xuất vườn ở các công thức thí nghiệm 36
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39
5.1. Kết luận 39
5.2. Tồn tại 39
5.3. Đề nghị 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
PHỤ LỤC