Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật Dân sự Việt Nam - 7


giám định” (Điều 22 BLDS 2005). Theo quy định của điểm b khoản 2 và

khoản 3 Điều 58 của Bộ luật Dân sự thì người mất năng lực hành vi dân sự là người cần phải có người giám hộ, người giám hộ sẽ là người đại diện cho họ trong các giao dịch dân sự. Người mất năng lực hành vi dân sự có thể là bất kỳ ai và ở bất kỳ độ tuổi nào, do vậy mà tuỳ từng trường hợp khác nhau mà việc quy định bồi thường thiệt hại do ngêi được giám hộ là người mất năng lực hành vi dân sự gây ra cũng khác nhau. Và việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người mất năng lực hành vi dân sự gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam được quy định như sau:

Nếu người mất năng lực hành vi dân sự là người chưa thành niên mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ chính là người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự, họ có trách nhiệm phải chăm sóc và quản lý người mất năng lực hành vi dân sự. Trong quá trình chăm sóc và quản lý người mất năng lực hành vi dân sự mà để những người này gây thiệt hại về tài sản cho người khác thì họ phải có trách nhiệm bồi thường bằng tài sản của mình. Vì là cha, mẹ của người mất năng lực hành vi dân sự nên trách nhiệm bồi thường trong trường hợp này được tiến hành như trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại mà còn cha mẹ.

Trường hợp người mất năng lực hành vi dân sự

đã có vợ

(hoặc có

chồng) thì người vợ (hoặc chồng) có đủ điều kiện sẽ phải làm người giám hộ (khoản 1 Điều 62 BLDS 2005). Ở trong trường hợp này, người giám hộ

được lấy tài sản của người được giám hộ để thực hiện trách nhiệm bồi

thường thiệt hại. Nếu như tài sản hiÖn cã của người được giám hộ không đủ để bồi thường thì ph¶i ph©n ®Þnh tµi s¶n chung cđa vî chång sau ®ã míi x¸c ®Þnh tr¸ch nhiÖm båi thêng. Sau khi ph©n tµi s¶n chung råi mà tµi s¶n cđa ngêi ®îc gi¸m hé vẫn kh«ng ®đ ®Ó båi thêng thì người giám

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.

hộ mới phải lấy tài sản của mình để thực hiện nghĩa vụ bồi thường còn thiếu.

phÇn

Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật Dân sự Việt Nam - 7


Trường hợp cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người bị mất năng lực hành vi dân sự nhưng người kia không đủ điều kiện để làm người giám hộ thì người con cả phải là người giám hộ nếu người con cả không đủ điều kiện để là giám hộ thì người con tiếp theo có đủ điều kiện là người giám hộ. Nếu cha, mẹ mà gây thiệt hại cho người khác thì người con đang giám hộ cha, mẹ sẽ lấy chính tài sản của cha, mẹ để thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho người bị tổn thất. Sau khi lấy tài sản của cha, mẹ để bồi thường mà còn thiếu thì người con với tư cách là người giám hộ sẽ phải lấy tài sản của mình để thực hiện nốt nghĩa vụ bồi thường còn thiếu.

Trường hợp người mất năng lực hành vi dân sự là người đã thành niên và đã có vợ, chồng, con nhưng vợ, chồng, con đều không đủ điều kiện làm người giám hộ thì cha, mẹ có đủ điều kiện phải làm người giám hộ cho họ.

Nếu họ

gây thiệt hại về

tài sản cho người khác thì cha, mẹ sẽ

lấy tài sản

riêng của người được giám hộ để thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại và nếu tài sản đó không đủ để bồi thường thì người giám hộ mới phải lấy tài

sản của mình để bồi thường. X¸c ®Þnh tr¸ch nhiÖm båi thêng nèt phÇn

cßn thiÕu do thiÖt h¹i cđa ngêi ®îc gi¸m hé g©y ra cđa ngêi gi¸m hé ë

®©y cÇn ph¶i ph©n lµm hai trêng hîp: NÕu c¶ cha cha, mÑ cïng lµ ngêi gi¸m hé th× sÏ lÊy tµi s¶n chung vî chång cđa cha, mÑ ®Ó thùc hiÖn nghÜa vô båi thêng phÇn cßn thiÕu cho ngêi ®îc gi¸m hé; nÕu chØ cã cha hoÆc mÑ lµm ngêi gi¸m hé th× sÏ kh«ng lÊy tµi s¶n chung mµ lÊy phÇn tµi s¶n riªng trong khèi tµi s¶n chung cđa vî chång ®Ó thùc hiÖn nghÜa vô båi thêng phÇn cßn thiÕu cđa ngêi ®îc gi¸m hé.

Người mất năng lực hành vi dân sự nếu gây thiệt hại cho người khác

trong thời gian bệnh viện hay tổ chức khác quản lý thì tổ chức, bệnh viện

phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà không phải là người giám hộ (Điều 621 khoản 2 BLDS 2005). Bệnh viện và tổ chức có trách nhiệm phải bồi thường vì họ đã không thực hiện tốt chức năng quản lý của mình đã để


người mất năng lực hành vi dân sự do mình đang quản lý gây thiệt hại. Quy định này của BLDS 2005 là điểm khác biệt so với BLDS 1995 quy định “… bệnh viện, các tổ chức khác nếu có lỗi trong việc quản lý, thì phải liên đới cùng với cha, mẹ, người giám hộ bồi thường thiệt hại…”. Việc BLDS 2005 quy định trách nhiệm thuộc hoàn toàn về bệnh viện và tổ chức có trách nhiệm

quản lý nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cơ sở này trong việc

chăm sóc và quản lý người bị mất năng lực hành vi dân sự. Tuy nhiên cũng theo quy định của Điều 621 của BLDS 2005 tại khoản 3 bệnh viện và các tổ chức này chứng minh được mình không có lỗi trong việc quản lý thì có thể giải trừ được trách nhiệm bồi thường thiệt hại của mình và cha, mẹ, người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự phải bồi thường thiệt hại.

Trong tất cả các trường hợp giám hộ cho người mất năng lực hành vi dân sự nêu trên nếu không có người giám hộ đương nhiên thì sẽ cử giám hộ và trách nhiệm của người giám hộ trong việc người được giám hộ gây thiệt hại sẽ áp dụng tương tự như các trường hợp trên đó là trước tiên dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường và nếu không đủ thì mới lấy tài sản của mình để bồi thường. Việc quy định lấy tài sản của người được giám hộ để bồi thường và nếu thiếu thì người giám hộ phải dùng tài sản của mình để bồi thường được quy định tại khoản 3 Điều 606 của BLDS 2005, và điều luật này cũng quy định rõ nếu người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ đối với người mất năng lực hành vi dân sự để gây ra thiệt hại thì không phải dùng tài sản của mình để bồi thường và trong trường hợp người mất năng lực hành vi dân sự không có tài sản để bồi thường và người giám hộ không có lỗi thì coi đây là trường hợp rủi ro đối với người bị thiệt hại.

2.4. Một số trường hợp riêng biệt về năng lực bồi thường thiệt hại


2.4.1. Năng lực bồi thường thiệt hại của cá nhân là người của pháp nhân gây ra

Pháp nhân theo quy định của pháp luật dân sự có đầy đủ tư cách là chủ

thể

của một quan hệ

pháp luật dân sự

độc lập. Tuy nhiên, tất cả

các hoạt

động của pháp nhân lại được tiến hành và thực hiện thông qua hành vi của các cá nhân là người đại diện hoặc là thành viên của pháp nhân và khi đó các quyền và nghĩa vụ của các cá nhân này đem lại trong khi thực hiện nhiệm vụ do pháp nhân giao sẽ thuộc về pháp nhân và đương nhiên thiệt hại họ gây ra

khi thực hiện những công việc của pháp nhân sẽ do pháp nhân bồi thường

(Điều 618 BLDS). Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng ta chỉ đi nghiên cứu năng lực bồi thường thiệt hại của cá nhân mà không đi vào nghiên cứu

năng lực bồi thường của các chủ thể khác. Do vậy trong phần này chỉ nêu ra

trường hợp người của pháp nhân gây thiệt hại nhưng trách nhiệm lại thuộc về người của pháp nhân mà không phải là trách nhiệm của pháp nhân.

Theo Điều 618 BLDS 2005 “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao”, theo điều luật này thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại của pháp nhân chỉ phát sinh khi thiệt hại xảy ra là do người của pháp nhân thực hiện công việc mà

pháp nhân giao cho họ. Như vậy nếu thiệt hại xảy ra khi người của pháp

nhân thực hiên công việc không phải do pháp nhân giao thì trách nhiệm bồi thường không thuộc về pháp nhân mặc dù đó là người của pháp nhân. Vậy trách nhiệm sẽ thuộc về ai? Để trở thành người của pháp nhân và tham gia quan hệ hợp đồng lao động với pháp nhân thì yêu cầu cá nhân tham gia quan hệ hợp đồng phải có đầy đủ năng lực chủ thể. Do vậy mà người của pháp nhân hoàn toàn có đầy đủ năng lực để tham gia vào quan hệ pháp luật trong đó có quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Điều này có nghĩa là nếu người của pháp nhân gây thiệt hại nhưng không phải là do thực hiện công


việc mà pháp nhân giao cho hay vượt quá phạm vi của nhiêm vụ được giao thì trách nhiệm bồi thường sẽ thuộc về chính cá nhân ­ người đã gây ra thiệt hại. Ví dụ A là người của pháp nhân C được giao nhiệm vụ đi ký kết hợp đồng cho pháp nhân. Trên đường đi A lại rẽ vào nhà bạn chơi và đâm vào người đi bộ trên đoạn đường vào nhà bạn chơi gây ra thiệt hại cho người đi đường. Rõ ràng A là người của pháp nhân C và đang đi làm nhiệm vụ nhưng A lại gây thiệt hại cho người khác trong quá trình đi vào nhà bạn chơi mà không phải là đi ký hợp đồng do vậy mà thiệt hại A gây ra cho người đi bộ kia A phải hoàn toàn chịu trách nhiệm. Từ đây cho thấy tuy là người của pháp nhân gây thiệt hại nhưng trách nhiệm bổi thường do gây thiệt hại cho người khác lại là của chính bản thân người đã gây thiệt hại mà không phải là của

pháp nhân trong những trường hợp nhất định. Yêu cầu cơ quan có thẩm

quyền khi xem xét các vụ việc liên quan đến vấn đề này cần phải xác định rõ các trường hợp gây thiệt hại cụ thể để quy trách nhiệm bồi thường cho chính xác để đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể có liên quan.


2.4.2. Năng lực bồi thường của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

Người bị

hạn chế

năng lực hành vi dân sự

theo Điều 23 của BLDS

2005 quy định “Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn

đến phá tán tài sn ca gia đình thì theo yêu cu ca người có quyn, li ích liên quan, cơ quan tchc hu quan, Tòa án có thra quyết định tuyên blà người bhn chế năng lc hành vi dân s. Hạn chế năng lực hành vi dân sự theo đó được hiểu là một người đã thành niên và có đầy đủ năng lực hành vi dân sự nhưng vì rơi vào trường hợp nêu trên nên bị hạn chế một phần năng lực hành vi dân sự của mình. Về hình thức thì năng lực hành vi dân sự của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự giống như người chưa thành niên có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ (năng lực hành vi dân sự một phần) nhưng bản chất lại khác nhau hoàn toàn. Người bị hạn chế năng lực hành vi


dân sự dẫn đến năng lực hành vi dân sự không đầy đủ phải thông qua quyết định của Tòa án và theo trình tự tố tụng dân sự. Chế định này được áp dụng đối với những người nghiện mà túy và các chất kích thích khác dẫn đến nguy cơ phá tán tài sản. Do vậy mà khi những người này gây ra thiệt hại thì trách

nhiệm bồi thường không thể giống với người chưa thành niên có năng lực

hành vi dân sự một phần được.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 23 của BLDS 2005 thì người bị


hạn

chế năng lực hành vi dân sự cũng cần có người đại diện theo pháp luật và các giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người này phải được người đại diện theo pháp luật thông qua. Như vậy, nếu người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà gây thiệt hại phải bồi thường bằng tài sản thì việc lấy tài sản

để bồi thường cần phải có sự giám sát của người đại diện theo pháp luật.

Mặc dù người gây thiệt hại không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ do bị hạn chế nhưng trách nhiệm bồi thường thiệt hại do họ gây ra là thuộc về họ mà không phải là trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật như trường hợp đối với người có năng lực hành vi dân sự một phần là người chưa thành niên. Bëi v× về thực chất thì người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoàn toàn có đầy đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi chỉ vì họ nghiện các chất kích thích và có nguy cơ sẽ phá tán tài sản nên mới bị hạn chế nhằm đảm bảo quyền lợi cho những người có quyền và lợi ích về tài sản liên quan đến họ. Do vậy, nếu người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà không đủ tài sản để bồi thường thì người đại diện theo pháp luật cho họ

cũng không có nghĩa vụ

phải lấy tài sản của mình để

bồi thường thay cho

người gây ra thiệt hại vì đây không phải là trách nhiệm của họ. Nếu hiện tại người gây thiệt hại không có đủ tài sản để bồi thường thì sẽ phải tiếp tục thực hiện trách nhiệm sau khi có tài sản mà không thể bắt người khác thay họ thực hiện trách nhiệm bồi thường.



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với tư cách là một chế định dân sự độc lập có một vai trò quan trọng trong toàn bộ hệ thống luật dân sự. Thông qua chế định này mà các nhà thực thi và áp dụng pháp luật đã có cơ

sở để

đảm bảo quyền lợi cho từng cá nhân trong xã hội cũng như cả

cộng

đồng trước nguy cơ xâm phạm của các hành vi gây thiệt hại trái pháp luật.

Việc thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là nhằm khôi phục lại các quyền tài sản và các quyền và lợi ích hợp pháp khác

của cá nhân, tổ

chức, pháp nhân, nhà nước. Để

việc tiến hành bồi thường

thiệt hại được diễn ra thuận lợi và bảo đảm quyền lợi cho chủ thể bị thiệt hại yêu cầu cần xác định được đúng người có trách nhiệm, có khả năng để thực hiện nghĩa vụ bồi. Do vậy, xác định năng lực bồi thường thiệt hại của

cá nhân là một vấn đề quan trọng trong xác định đúng năng lực bồi thường

thiệt hại của người gây ra thiệt hại và người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại để tạo ra tính khả quan cho công tác thực thi trách nhiệm bồi thường thiệt hại và đảm bảo được nguyên tắc của bồi thường thiệt hại là phải kịp thời và toàn bộ.

Chương XXI của BLDS 2005 quy định về “trách nhiệm bồi thường

thiệt hại ngoài hợp đồng” đã được các nhà làm luật quy định một cách khá chi

tiết về

những vấn đề

liên quan đến trách nhiệm bồ

thường thiệt hại nói

chung cũng như năng lực bồi thường thiệt hại nói riêng. Tuy nhiên khi đi

nghiên cứu về năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ngoài việc

nghiên cứu các quy định tại chương XXI còn phải nghiên cứu các quy định

khác của pháp luật dân sự như các quy định về năng lực hành vi dân sự của

cá nhân, các quy định của pháp luật về giám hộ để đưa ra được những quyết


định chính xác về trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Mặc dù pháp luật dân sự đã có những quy định về năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá

nhân nhưng một số

vấn đề

về năng lực bồi thường thiệt hại còn quy định

chung chung và chưa rõ cho nên khi đi vào giải quyết các vụ việc cụ thể vẫn còn gây ra nhiều vướng mắc hoặc giải quyết chưa được thống nhất. Đó là trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi nếu đang được giám hộ mà gây thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại sẽ phải được giải quyết như thế nào? Sẽ áp dụng theo quy định của khoản 2 hay là khoản 3 điều 606 của BLDS 2005; và trường hợp người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà gây thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường như thế nào không thấy được quy định trong luật.

Tóm lại để đảm bảo hơn nữa quyền lợi cho những người bị thiệt hại

cũng như xác định chính xác thiệt hại do ai bồi thường và trách nhiệm bồi

thường như thế nào pháp luật cần có các quy định cụ thể hơn nữa về vấn đề xác định năng lực bồi thường thiệt hại nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho công tác áp dụng và thực thi pháp luật.

Từ nghiên cứu trên, chúng tôi đưa ra một số

kiến nghị

nh»m hoµn

thiÖn ph¸p luËt vÒ båi thêng thiÖt h¹i. C¬ quan nhµ níc cã thÈm quyÒn cÇn ph¶i cã nh÷ng híng dÉn cô thÓ c¸c vÊn ®Ò sau:

1. Người hạn chế năng lực hành vi dân sự khi gây ra thiệt hại thì ai sẽ là người có trách nhiệm bồi thường, là chính người đã gây ra thiệt hại hay là người đại diện trong các giao dịch liên quan đến tài sản của họ.

2. Người có hành vi xúi giục trẻ em dưới 15 tuổi gây ra thiệt hại pháp

luật chưa có quy định nào về nhiệm bồi thường thiệt hại.

vấn đề

này trong việc quy định trách

3. Người dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà không có người giám hộ thì cơ

quan nào phải có trách nhiệm bồi thường. Vì theo quy định của pháp luật thì người dưới 15 tuổi phải có người giám hộ nhưng trên thực tế

Xem tất cả 65 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí