BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------------------------
ĐỖ XUÂN THU
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN E&C HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần E&C Hà Nội - 2
- Thị Phần Và Tăng Trưởng Thị Phần Của Doanh Nghiệp Trên Thị Trường
- Nâng Cao Năng Lực Nghiên Cứu Thị Trường Và Marketing Hỗn Hợp (Trong Đó Có Phát Triển Sản Phẩm, Hoạch Định Giá, Phát Triển Phân Phối Và Xúc Tiến
Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.
HÀ NỘI, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------------------------
ĐỖ XUÂN THU
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN E&C HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THU QUỲNH
HÀ NỘI, NĂM 2021
LỜI CÁM ƠN
Tôi chân thành cám ơn Cô TS Nguyễn Thu Quỳnh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt nhiều ý kiến quý báu để giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin có lời cám ơn chân thành nhất đến Quý Thầy, cô Trường Đại học Thương Mại đã truyền đạt nhiều kiến thức rất giá trị của các môn cơ sở trong suốt khóa học, đó là kiến thức nền tản giúp tôi rất nhiều trong quá trình hoàn chỉnh luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc công ty, Trưởng các phòng ban chuyên môn và đồng nghiệp tại công ty cổ phần E&C Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi nghiên cứu, thu thập số liệu và truyền đạt những kinh nghiệm thực tế tại đơn vị để hoàn thành tốt luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả các dữ liệu sử dụng trong luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi.Các số liệu là trung thực, những kết luận trong luận văn chưa được công bố ở bất kỳ tài liệu nào.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đỗ Xuân Thu
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. WTO: Tổ chức Thương mại Quốc tế
2. SXKD: Sản xuất kinh doanh
3. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
4. ISO: International Organization for Standardization - Hệ thống các quy chuẩn quốc tế
5. PR: Public people – quan hệ công chúng
6. BIM: Building Information Modeling - tạo lập và quản lý thông tin cho những dự án xây dựng
7. ERP: hệ thống hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp
8. PO: Portal Office – Hệ thống cổng thông tin doanh nghiệp
9. 3Ps: Position – trả lương theo vị trí công việc; Person – trả lương theo năng lực cá nhân; và Performance – trả lượng theo kết quả hoàn thành công việc
10. TCVN, TCN: Tiêu chuẩn Việt Nam
11. ASSHTO: Hiệp hội các viên chức ôtô và vận tải Hoà Kỳ
12. BS: British Standards - tiêu chuẩn Anh
13. KPI: Key Performance Indicator - chỉ số đánh giá thực hiện công việc
14. FMI: Financial Market Information – Thông tin thị trường tài chính
15.OHSAS: Occupational Health and Safety Assessment Series - Tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe nghề nghiệp
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài: 1
2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: 3
3.Mục tiêu nghiên cứu: 5
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 6
5.Phương pháp nghiên cứu: 6
6.Đóng góp của luận văn: 7
7.Bố cục của đề tài: 7
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 9
1.1 Một số khái niệm cơ bản 9
1.1.1 Cạnh tranh 9
1.1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 10
1.1.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 12
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 12
1.2.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng 12
1.2.2 Nhóm chỉ tiêu định tính 15
1.3 Nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 17
1.3.1 Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp 17
1.3.2. Nâng cao năng lực nghiên cứu thị trường và marketing hỗn hợp (trong đó có phát triển sản phẩm, hoạch định giá, phát triển phân phối và xúc tiến thương mại) 18
1.3.3. Nâng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp 26
1.3.4. Năng lực tham gia đấu thầu 29
1.3.5. Tăng cường uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp 31
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 32
1.4.1 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 32
1.4.2 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp 36
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN E&C HÀ NỘI 39
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần E&C Hà Nội 39
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 39
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy công ty 39
2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh và thị trường hoạt động 41
2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty những năm qua 43
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty qua các tiêu chí 44
2.2.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng 44
2.2.2 Nhóm chỉ tiêu định tính 49
2.3. Thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty 49
2.3.1.Nâng cao năng lực quản trị 49
2.3.2. Nâng cao năng lực nghiên cứu thị trường và marketing hỗn hợp (trong đó có phát triển sản phẩm, hoạch định giá, phát triển phân phối và xúc tiến thương mại) 52
2.3.3. Nâng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Công ty 61
2.3.4. Nâng cao năng lực tham gia đấu thầu 68
2.3.5 Tăng cường uy tín và thương hiệu của Công ty 69
2.4 Đánh giá chung 72
2.4.1 Các kết quả đạt được 72
2.4.2 Các mặt còn hạn chế 73
2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 74
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN E&C HÀ NỘI 77
3.1. Triển vọng phát triển của ngành và của Công ty 77
3.2. Định hướng phát triển và phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 78
3.1.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty 78
3.1.2 Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 81
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 82
3.3.1.Nâng cao năng lực quản trị 82
3.3.2. Nâng cao năng lực nghiên cứu thị trường và marketing hỗn hợp (trong đó có phát triển sản phẩm, hoạch định giá, phát triển phân phối và xúc tiến thương mại) 84
3.3.3. Nâng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Công ty 94
3.3.4. Tăng cường uy tín và thương hiệu của Công ty 98
3.4. Một số kiến nghị 98
3.4.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, các chính sách kinh tế của Nhà nước cho phù hợp với yêu cầu Quốc tế, tạo môi trường kinh doanh ổn định 98
3.4.2 Nhà nước cần đầu tư nhiều hơn nữa cho giáo dục đào tạo khoa học kỹ thuật, nghiên cứu triển khai 99
3.4.3 Đẩy mạnh quá trình cải cách thủ tục hành chính 100
3.4.4 Mở rộng quan hệ ngoại giao, thương mại với các nước 101
KẾT LUẬN 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO