Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức và ngành thông tin và truyền thông - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

--------------- O --------------


TỐNG TRƯỜNG GIANG


NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀO NGÀNH THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ


Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 19AM0410012

Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Bích Thủy


Hà Nội, 2021

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Tống Trường Giang

LỜI CẢM ƠN


Luận văn thạc sỹ là thành quả sau thời gian dài học tập, nghiên cứu và cũng là cơ hội để bản thân có cách nhìn bao quát, thực tế về những kiến thức đã thu nhận được trên giảng đường. Khi nghiên cứu và hoàn thiện luận văn “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức và ngành thông tin và truyền thông” em đã nhận được nhiều sự quan tâm, hỗ trợ và chỉ dẫn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Ban lãnh đạo Đại học Thương mại, các thầy cô giáo công tác tại Khoa Sau Đại học đã chỉ bảo, dạy dỗ, tạo điều kiện cho em trong thời gian em học tập tại Trường.

Các cán bộ, công chức, viên chức công tác tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông, cùng với Bộ Thông tin và Truyền thông đã tạo điều kiện giúp đỡ, cũng cấp những tài liệu quan trọng để giúp em hoàn thành luận văn của mình một cách tốt nhất.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn – Tiễn sĩ Nguyễn Bích Thủy đã tận tình chỉ bảo, huớng dẫn em hoàn thành luận văn này.

Luận văn này được hoàn thành trong khoảng thời gian có hạn với nguồn tài liệu, kiến thức còn hạn hẹp và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, chính vì vậy sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy cô để giúp luận văn của em được hoàn thiện hơn và bản thân có cơ hội được bổ sung vốn kiến thức còn hạn chế của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2021

Học viên


Tống Trường Giang

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


ODA: Official Development Assistance TT&TT: Thông tin và Truyền thông NĐ-CP: Nghị định của Chính phủ

NQ-TW: Nghị quyết của Trung ương

ICT: Information & Communication Technology

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ


Tên bảng, biểu đồ

Trang

Bảng 1.1: Thang đo khảo sát đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA trong ngành

thông tin truyền thông đối với cán bộ tham gia công tác quản lý dự án


11

Bảng 1.2: Thang đo khảo sát đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA trong ngành

thông tin truyền thông đối với người dân thụ hưởng


13

Bảng 1.3: Quy ước khoảng đo giá trị trung bình của mức đánh giá

16

Biểu đồ 2.1: Vốn ODA phân theo nghành, lĩnh vực giai đoạn 1993 – 2000

47

Bảng 2.1: Phân bổ vốn ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2001 - 2005

48

Biểu đồ 2.2: Vốn ODA phân theo nghành, lĩnh vực giai đoạn 2006 – 2015

49

Biểu đồ 2.3: Đặc điểm đối tượng khảo sát là cán bộ tham gia quản lý, điều hành

các dự án sử dụng vốn ODA trong ngành thông tin truyền thông ở Việt Nam


52

Biểu đồ 2.4: Đặc điểm đối tượng khảo sát là người dân thụ hưởng các dự án sử

dụng vốn ODA trong ngành thông tin truyền thông ở Việt Nam


53

Bảng 2.2: Tính phù hợp của các dự án sử dụng vốn ODA trong ngành thôn tin

truyền thông


54

Bảng 2.3: Tính hiệu quả của các dự án sử dụng vốn ODA trong ngành thông tin

truyền thông ở Việt Nam


57

Bảng 2.4: Tính hiệu suất của các dự án ODA trong ngành thông tin truyền thông

ở Việt Nam


60

Bảng 2.5: Tính tác động của các dự án sử dụng vốn ODA trong ngành thông tin

truyền thông ở Việt Nam


62

Bảng 2.6: Tính bền vững của các dự án sử dụng vốn ODA trong ngành thông tin

truyền thông ở Việt Nam


65

Bảng 2.7: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo hiệu quả sử dụng vốn ODA

trong ngành thông tin truyền thông đối với cán bộ quản lý


67

Bảng 2.8: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo hiệu quả sử dụng vốn ODA

trong ngành thông tin truyền thông đối với người thụ hưởng


69

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức và ngành thông tin và truyền thông - 1

70

Bảng 2.10: Tổng hợp đánh giá về Năng lực tài chính

71

Bảng 2.11: Tổng hợp đánh giá về Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành

73

Bảng 2.12: Tổng hợp đánh giá về Năng lực nhà thầu thi công

74

Bảng 2.13: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo biến độc lập lần thứ nhất

75

Bảng 2.14: Phân tích đánh giá lại độ tin cậy của thang đo biến độc lập sau khi loại

biến CS6 và NT4

76

Bảng 2.15: Kết quả kiểm định KMO và Barlett của biến phụ thuộc

77

Bảng 2.16: Kết quả kiểm định KMO và Barlett của biến độc lập lần thứ nhất

77

Bảng 2.17: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần thứ nhất Rotated Component Matrixa

78

Bảng 2.18: Kết quả kiểm định KMO và Barlett của biến độc lập lần thứ hai

79

Bảng 2.19: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần thứ hai

79

Bảng 3.1: Các còn số cụ thể trong mục tiêu của ngành thông tin truyềnn thông giai

đoạn tới


92

Bảng 2.9: Tổng hợp đánh giá về Tính đồng bộ chính sách quản lý

MỤC LỤC


Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn

Danh mục các từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 5

Tên bảng, biểu đồ 5

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước 2

2.1. Nghiên cứu nước ngoài 2

2.2. Nghiên cứu trong nước 6

2.3. Khoảng trống nghiên cứu 7

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9

5. Phương pháp nghiên cứu 9

5.1. Xây dựng thang đo, phiếu khảo sát đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành thông tin truyền thông ở Việt Nam 10

5.2. Phương pháp khảo sát, thu thập ý kiến đánh giá 15

5.3. Phương pháp phân tích dữ liệu 16

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 17

7. Kết cấu của luận văn 17

CHƯƠNG 1: VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC 18

1.1. Những vấn đề lý luận chung về vốn hỗ trợ phát triển chính thức . 18

1.1.1 Khái niệm vốn vốn hỗ trợ phát triển chính thức 18

1.1.2. Các hình thức vốn hỗ trợ phát triển chính thức 20

1.1.3. Đặc điểm vốn hỗ trợ phát triển chính thức 21

1.2. Hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức 24

1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn vốn hỗ trợ phát triển chính thức 24

1.2.2. Các tiêu chi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức 25

1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành thông tin truyền thông 28

1.3.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành Thông tin và Truyền thông 28

1.3.2 Mức độ đồng bộ chính sách điều hành liên quan đến vốn ODA 29

1.3.3 Năng lực tài chính của dự án 30

1.3.4 Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý điều hành 30

1.3.5 Năng lực đội ngũ nhà thầu thi công 31

1.4. Kinh nghiệm của một số quốc gia về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức 31

1.4.1. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức ở một số nước trên thế giới 31

1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 36

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÔN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀO NGÀNH THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔN 40

2.1. Sơ lược về ngành Thông tin và Truyền thông 40

2.1.1. Ngành Thông tin và Truyền thông 40

2.1.2. Quan hệ hợp tác quốc tế của ngành Thông tin và Truyền thông với các nước trên thế giới 41

2.2. Thực trạng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành Thông tin và Truyền thông 46

2.2.1 Giai đoạn 1993 – 2000 46

2.2.2 Giai đoạn 2001 - 2005 47

2.2.3 Giai đoạn 2006 – 2015 49

2.2.4 Giai đoạn 2016 – Nay 50

2.3. Các phương pháp phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành thông tin và truyền thông 51

2.3.1. Thống kê mô tả dữ liệu khảo sát 51

2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo 67

2.4.Thực trạng mức độ tác động của các nhân tố tới hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành thông tin truyền thông ở Việt Nam

.......................................................................................................................... 70

2.4.1. Đánh giá tính đồng bộ của chính sách quản lý 70

2.4.2. Đánh giá Năng lực tài chính 71

2.4.3. Đánh giá Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành 72

2.4.4. Đánh giá năng lực nhà thầu thi công 73

2.4.5. Kiểm định độ tin cậy của thang đo 75

Xem tất cả 135 trang.

Ngày đăng: 26/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí