.
Có quan hệ tốt với các TCKT tại địa phương như: Kho bạc, NHCSXH, Bưu điện, Bảo hiểm xã hội, Chi nhánh điện, Chi nhánh vật tư nông nghiệp, các Cửa hàng xăng dầu….để tận dụng nguồn tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán của họ chưa đến kì thanh toán để sử dụng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, vì số dư tiền gửi trên các tài khoản này là tương đối lớn, lãi suất lại thấp.
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình - 9
- Nữhng Giải Pháp Nâng Cao Chất L Ượng Tín Dụng
- Tếip Tục Đẩy Mạnh Xây Dựng Và Quản Trị Thương Hệiu Nhno&ptnt&ptnt
- Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình - 13
Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.
,
3.3. M ột số đề xuất, kiến nghị làm cơ sở thực hiện các giải pháp đã đề ra
3.3.1. Đối với Chính phủ
Hiện nay do giá dầu, giá vàng và giá cả các mặt hàng trên thế giới tăng cao, kèm theo sự suy thoái của nền kinh tế lớn nhất thế giới đó là Mỹ, đồng USD sụt giảm, trong thời kì hội nhập kinh tế này đã kéo theo giá cả các mặt hàng trong nước gia tăng, lạm phát đã ở mức cao, người dân hoang mang giao động khi gửi tiền vào Ngân hàng, nên đã rút tiền ra khỏi ngân hàng để mua vàng hoặc đầu tư bất động sản... làm cho tổng số dư nguồn vốn của Ngân hàng giảm nhanh một cách rõ rệt. Để khắc phục tình trạng trên Chính phủ cần
phải thực hiện đồng bộ các biện pháp kiềm chế lạm phát: kiểm soát tăng giá đi đôi với thúc đẩy sản xuất, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô.
Nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất chịu nhiều ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiện, khả năng xảy ra rủi ro rất lớn, bởi vậy Chính phủ cần khuyến khích các doanh nghệip hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm đưa ra các loại hình bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tín dụng cho ngân hàng để phần nào giảm bớt được khó khăn cho nông dân và ngân hàng khi có tổn thất xảy ra.
3.3.2. Đối với chính quyền địa phương
.
,
.
Huyện Phú Bình là một huyện thuần nông và nghèo nhất so với mặt
bằng chung của toàn tỉnh, cơ sở hạ tầng đã được quan tâm nhưng triển khai
còn nhiều hạn chế. Các khu công nghiệp vừa và nhỏ đã được UBND tỉnh duyệt nhưng vẫn còn là dự án nằm trên giấy. Để tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và thu hút nguồn vốn đầu tư cho huyện Phú Bình, UBND ỉtnh nê n triển khai nhanh dự án nâng cấp đường Quốc lộ 37, đây là tuyến giao thông huyết mạch nối liền giữa khu kinh tế lớn của tỉnh và huyện cũng như với tỉnh bạn Bắc Giang để cho hàng hoá sản xuất ra của người dân trong huyện có điều kiện lưu thông với các vùng kinh tế khác và thu nhập của người dân mà từ đó được nâng lên. Bên cạnh đó UBND tỉnh nên thực hiện các dự án cho xây dựng các khu công nghiệp đã được quy hoạch để phá thế thuần nông của huyện, chuyển dịch lao động nông nghiệp có thu nhập thấp sang lao động công nghiệp, dịch vụ tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, để thu nhập của họ ngoài đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt, còn có tích luỹ, có như vậy thì mục tiêu của tăng trưởng kinh tế của huyện mới có khả thi thực hiện được. Và như vậy thì NHNo&PTNT Phú Bình mới thực hiện được tốt nhiệm vụ của mình khơi tăng được nguồn vốn đảm bảo đáp ứng đủ vốn cho nền kinh tế của huyện.
Đối với các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện (phân bón, thuốc trừ sâu, thú y, giống....), phía huyện cần th ường xuyên kiểm tra, giám sát về chất lượng, số lượng sản phẩm nhằm tránh các hiện tượng tiêu cực như hàng giả, hàng kém chất lượng, đầu cơ tích trữ khi giá lên cao; đồng thời yêu cầu các đơn vị cung cấp dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp lớn trên địa bàn đăng ký kế hoạch và có hợp đồng bảo lãnh thực hiện hợp đồng cung ứng vật tư cho các chương trình phòng chống thiên tai dịch bệnh của huyện nhằm đảm bảo cung ứng đủ vật tư cho nông dân và có thể huy động kịp thời khi có dịch bệnh xảy ra.
3.3.3. Đối với ngân hàng cấp trên
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nên nhanh chóng tiến tới cổ phần hoá - tiến trình cải cách hệ thống ngân hàng, nhằm nâng cao năng ựl c quản trị ngân hàng, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và sử dụng vốn của ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế. Vì cổ phần là kênh huy động vốn hiệu quả (phát hành cổ phiếu), tạo nguồn vốn lớn nhất cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. NHNo&PTNT Việt Nam cần tăng cường trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật cho các Ngân hàng cơ sở, đặc biệt là về công nghệ thông tin để tăng cường khả năng cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác.
-
hiện đại hoá ngân hàng, thay đổi phần mềm tin học giao dịch FOXPRO như hiện nay sang hệ thống thanh toán một cửa IPCAS, thực hiện giao dịch 1 cửa từ cấp tỉnh đến huyện, để cạnh tranh được với các NHTM khác trên địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi đến giao dịch với ngân hàng.
KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình chủ yếu tập trung vào các đối tượng hoạt động sản xuất nông nghiệp và các dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn; trong đó coi hộ sản xuất nông nghiệp là chủ đạo. Khi mà xu thế hội nhập vừa tạo ra vô vàn c ơ hội kinh doanh nhưng cũng rất
nhiều khó khăn cho
ạhto
động kinh doanh, chất lượng tín dụng
NHNo&PTNT&PTNT nên việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình” đã giải quyết được những nội dung chủ yếu sau đây:
1) Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàngvà chất
lượng tín dụng ;
2) Đánh giá
ợcđư
thực trạng hoạt động tín
ụdng của
NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình, đồng thời chỉ ra những thuận lợi, hạn chế và nguyên nhân gây ra những hạn chế đó trong quá trình ngân hàng cấp tín dụng;
3) Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng tín dụng NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình trong thời kỳ mới và kiến nghị làm tiền đề cho việc triển khai các giải pháp trong thực tế.
Phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn là một chiến lược quan trọng bậc nhất trong đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta; hoạt động của tín dụng ngân hàng trong lĩnh vực này vì thế cũng rất rộng lớn, đa dạng và thường xuyên biến đổi không ngừng. Trong khuôn khổ của luận văn chỉ đề cập nghiên cứu hoạt động và chất lượng tín dụng NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên). Do vậy, còn có những khiếm khuyết cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để tiếp tục hoàn thiện hoạt động ngân hàng góp phần cho sự thành công c ủa sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn huyện Phú Bình cũng như ở tỉnh Thái Nguyên./.
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng No&PTNT huyện Phú Bình” được nghiên cứu thông qua việc đánh giá hoạt động của ngân hàng giai đoạn 2005-2007 và số liệu điều tra chọn mẫu lấy ý kiến khách hàng phản hồi về tín dụng Ngân hàng No&PTNT. Các ngồun thông tin, số liệu được đưa vào luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc, trong đó số liệu điều tra thực tế các hộ vay vốn của NHNo&PTNT đã được xử lý phù hợp với mục tiêu của việc nghiên cứu.
Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng cho bất kỳ một học vị nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đỗ Minh Điệp
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận v ăn, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.
Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Thị Lý – Khoa Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong việc nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận văn.
Tôi xin chân thànhảcm ơn các thầy cô giáo, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên cùng với sự giúp đỡ của các phòng ban thuộc UBND huyện Phú Bình, NHNo&PTNT huyện Phú Bình, NHCSXH huyện Phú Bình, Bưu điện huyện Phú Bình, các tổ vay vốn thuộc địa bàn các xã Thượng Đình, Nhã Lộng, Úc Kỳ, Thanh
Ninh, Lương Phú, Dương Thành... đã nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
ạt o điều kiện thuận lợi cho tôi
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã quan tâm, động viên và giúp đỡ cho tôi hoàn thiện việc nghiên cứu đề tài.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đỗ Minh Điệp
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
- NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- NHCSXH: Ngân hàng Chính sách Xã hội
- NHTM: Ngân hàng thương mại
- TDNH: Tín dụng ngân hàng
- NHNN: Ngân hàng Nhà nước
- TPKT: Thành phần kinh tế
- TG: Tiền gửi
- TCKT: Tổ chức kinh tế
- KBNN&BHXH: Kho bạc Nhà nước và Bảo hiểm xã hội
- TCTD: Tổ chức tín dụng
- KH: Kỳ hạn
- UBND: Uỷ ban nhân dân