Phân Tích Tình Hình Công Nợ Và Khả Năng Thanh Toán 86376

72


Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư năm 2019 so với năm 2018 giảm mạnh từ âm 220,26 tỷ đồng xuống âm 1.629,72 tỷ đồng. Điều này đến chủ yếu từ việc năm 2019 công ty gửi một số lượng lớn tiền vào các ngân hàng và cho vay, và chi tiền đầu tư vào các đơn vị khác, điều này làm giảm lượng vốn bằng tiền ứ đọng tại công ty mà chưa sử dụng. Đến năm 2020, hai khoản này giảm mạnh làm cho dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư cũng ảnh hưởng theo.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2020 so với năm 2019 giảm mạnh từ 985,08 tỷ đồng xuống âm 674,01 tỷ đồng, nguyên nhân do năm 2019, doanh nghiệp có khoản đi vay lớn, trong khi các khoản khác không có quá nhiều sự thay đổi so với năm 2018 làm cho dòng tiền hoạt động đầu tư dương trở lại, nhưng sang đến năm 2020, khoản vay cũng bớt lại, điều này phù hợp với việc mở rộng kinh doanh vào các dự án dài hạn của công ty, tuy nhiên công ty cần sắp xếp để không để chi phí sử dụng vốn vay quá lớn, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.

2.2.2.8. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán

Phân tích tình hình công nợ


Bảng 2.13: Phân tích quy mô công nợ

Đơn vị tính: tỷ đồng


Chỉ tiêu

31/12/2020

31/12/2019

31/12/2018

2020/2019

2019/2018

ST

TL (%)

ST

TL (%)

A. Tổng các khoản phải thu

3,133.10

2,176.90

1,999.27

956.20

43.92%

177.64

8.89%

I. Các khoản phải thu ngắn hạn

3,082.28

2,137.97

1,965.71

944.31

44.17%

172.27

8.76%

1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng

1,348.74

906.38

1,087.15

442.36

48.80%

(180.77)

-16.63%

2. Trả trước cho người bán ngắn hạn

575.20

230.84

149.45

344.35

149.17%

81.40

54.47%

3. Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD

532.72

605.01

421.77

(72.29)

-11.95%

183.24

43.44%

4. Phải thu về cho vay ngắn hạn

466.60

98.60

-

368.00

373.23%

98.60


5. Phải thu ngắn hạn khác

253.93

357.31

368.86

(103.38)

-28.93%

(11.55)

-3.13%

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

(94.90)

(60.17)

(61.51)

(34.73)

57.73%

1.34

-2.18%

I. Các khoản phải thu dài hạn

50.82

38.93

33.56

11.89

30.54%

5.37

16.01%

1. Phải thu dài hạn của khách hàng

0.03

0.22

0.75

(0.19)

-88.38%

(0.53)

-70.71%

2. Phải thu dài hạn khác

50.79

38.71

32.81

12.08

31.21%

5.90

17.98%

B. Tổng các khoản phải trả

8,317.80

8,521.10

5,571.29

(203.29)

-2.39%

2,949.80

52.95%

B. Các khoản phải trả ngắn hạn

3,443.44

3,268.74

3,056.52

174.69

5.34%

212.22

6.94%

1. Phải trả người bán ngắn hạn

633.01

528.79

475.61

104.22

19.71%

53.18

11.18%

2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn

790.67

966.23

968.37

(175.57)

-18.17%

(2.13)

-0.22%

3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

74.57

67.68

72.32

6.88

10.17%

(4.64)

-6.42%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần cơ điện lạnh - 11



4. Phải trả người lao động

43.10

24.92

22.00

18.18

72.92%

2.93

13.30%

5. Chi phí phải trả ngắn hạn

526.83

629.17

259.07

(102.34)

-16.27%

370.10

142.85%

6. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

7.75

10.61

11.50

(2.86)

-26.92%

(0.89)

-7.74%

7. Phải trả ngắn hạn khác

85.22

139.66

119.51

(54.44)

-38.98%

20.15

16.86%

8. Vay ngắn hạn

1,264.64

887.61

1,111.46

377.03

42.48%

(223.84)

-20.14%

9. Dự phòng phải trả ngắn hạn

14.78

9.80

14.58

4.97

50.73%

(4.78)

-32.78%

10. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

2.88

4.26

2.09

(1.37)

-32.27%

2.16

103.26%

II. Nợ dài hạn

4,874.37

5,252.35

2,514.78

(377.99)

-7.20%

2,737.58

108.86%

1. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn

264.60

236.50

209.12

28.10

11.88%

27.38

13.09%

2. Phải trả dài hạn khác

231.57

232.43

200.11

(0.86)

-0.37%

32.32

16.15%

3. Vay dài hạn

4,334.71

4,739.20

2,069.93

(404.49)

-8.53%

2,669.26

128.95%

4. Dự phòng phải trả dài hạn

43.49

44.22

35.61

(0.73)

-1.65%

8.61

24.19%

(Nguồn: BCTC 2018 - 2020 và tính toán của tác giả)


Bảng 2.14: Phân tích cơ cấu nợ và tình hình quản trị nợ

Đơn vị tính: tỷ đồng


Chỉ tiêu

31/12/2020

31/12/2019

31/12/2018

2020/2019

2019/2018

ST

TL (%)

ST

TL (%)

1. Hệ số các khoản phải thu

0.153

0.111

0.129

0.04

37.56%

(0.02)

-13.99%

Tổng các khoản phải thu

3,133.10

2,176.90

1,999.27

956.20

43.92%

177.64

8.89%

Tổng tài sản

20,530.45

19,622.76

15,499.66

907.69

4.63%

4,123.10

26.60%

2. Hệ số các khoản phải trả

0.405

0.434

0.359

(0.03)

-6.70%

0.07

20.81%

Tổng các khoản phải trả

8,317.80

8,521.10

5,571.29

(203.29)

-2.39%

2,949.80

52.95%

3. Hệ số các khoản nợ phải thu so với

các khoản nợ phải trả

0.377

0.255

0.359

0.12

47.44%

(0.10)

-28.81%

Chỉ tiêu

2020

2019

2018

2020/2019

2019/2018

ST

TL (%)

ST

TL (%)

4. Hệ số thu hồi nợ

2.161

2.383

4.920

(0.22)

-9.33%

(2.54)

-51.56%

Doanh thu thuần

5,639.75

4,889.83

5,100.65

749.92

15.34%

(210.82)

-4.13%

Phải thu ngắn hạn bình quân

2,610.13

2,051.84

1,036.78

558.29

27.21%

1,015.06

97.91%

5. Kỳ thu hồi nợ bình quân

166.61

151.06

73.18

15.55

10.29%

77.89

106.44%

6. Hệ số hoàn trả nợ

1.202

1.152

2.230

0.05

4.33%

(1.08)

-48.34%

Giá vốn hàng bán

4,033.89

3,643.62

3,872.58

390.27

10.71%

(228.96)

-5.91%

Các khoản phải trả ngắn hạn bình

quân

3,356.09

3,162.63

1,736.32

193.46

6.12%

1,426.31

82.15%

7. Kỳ trả nợ bình quân

299.51

312.48

161.41

(12.97)

-4.15%

151.07

93.59%

(Nguồn: BCTC năm 2018 - 2020 và tính toán của tác giả)


+ Các khoản phải thu: Tổng các khoản phải thu cuối năm 2020 là 3.133,1 tỷ đồng, tăng 956,2 tỷ đồng (43,92%) so với đầu năm, cuối năm 2019 là 2.176,9 tỷ đồng, tăng 177,64 tỷ đồng (8,89%) so với cuối năm 2018, cho thấy phần vốn bị chiếm dụng của công ty tăng đều trong giai đoạn này, đặc biệt tăng mạnh năm 2020, điều này có thể do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 xuất hiện ở nước ta từ Tháng 3/2020 khiến cho công ty phải nới lỏng chính sách tín dụng, giãn thời gian thu hồi nợ, hơn nữa, mặc dù trong điều kiện kinh doanh bị ảnh hưởng bởi đại dịch, đến hết năm 2020, doanh thu thuần vẫn tăng, chứng tỏ các khoản phải thu tăng lên cũng là hợp lý. Trong tổng các khoản phải thu, chủ yếu là các khoản phải thu ngắn hạn, và trong các khoản phải thu ngắn hạn đa phần là Phải thu người bán ngắn hạn, điều này phản ánh đúng việc tăng lên của doanh thu là hợp lý, hơn nữa, tiềm lực tài chính của công ty tốt nên việc giãn các khoản nợ cho khách hàng cũng sẽ giúp tạo uy tín cho công ty, hơn nữa để tránh mất cân bằng tài chính, công ty cũng gia tăng trích lập khoản nợ phải thu khó đòi để đảm bảo an toàn, tuy nhiên cần chú ý đến thời gian thu hồi nợ, tránh để thành nợ quá hạn.

Hệ số các khoản phải thu cuối năm 2020 là 0,153 cho biết tổng các khoản phải thu bằng 0,153 tổng Tài sản của công ty, hệ số này so với đầu năm tăng 0,04 lần (tương ứng 37,56%), trong khi cuối năm 2019, tổng các khoản phải thu bằng 0,111 lần tổng tài sản, cuối năm 2018 là 0,129 lần, nghĩa là cuối năm 2019, hệ số các khoản phải thu giảm 0,02 lần, tương ứng 13,99%, cho thấy đến năm 2020, nguồn vốn bị chiếm dụng của công ty tăng lên, hệ số này tăng do tốc độ tăng của các khoản phải thu cao hơn tốc độ tăng của Tài sản (các khoản phải thu tăng 43,92% trong khi tổng tài sản chỉ tăng 4,63%). Hệ số thu hồi nợ năm 2020 là 2,161 và số ngày thu hồi nợ bình quân là 166,61 ngày cho biết bình quân trong năm 2020, công ty có số vòng thu hồi nợ là 2,161 vòng, mỗi vòng mất 166,61 ngày. Hệ số thu hồi nợ năm 2020 so với năm 2019 đã giảm 0,22 lần tương ứng 9,33%, kỳ thu hồi nợ tăng 15,55 ngày (10,29%), trong khi năm 2019 so với năm 2018, hệ số thu hồi nợ giảm 2,54 lần (51,56%) làm cho kỳ thu hồi nợ tăng 77,89 ngày (tương ứng tăng 106,44%), điều này cho thấy tốc độ thu hồi nợ của công ty đang giảm đi và thời gian thu hồi nợ cũng đang tăng lên, đây là dấu hiệu không tốt đối với công ty.


+ Các khoản phải trả: Tổng các khoản phải trả cuối năm 2020 là 8.317,8 tỷ đồng, giảm 203,29 tỷ đồng (2,39%) so với đầu năm, cuối năm 2019 là 8.521,1 tỷ đồng, cuối năm 2018 là 5.571,29 tỷ đồng, như vậy cuối năm 2019 tăng 2.949,8 tỷ đồng (52,95%) so với cuối năm 2018, điều này cho thấy giai đoạn 2018-2019 phần vốn mà công ty đi chiếm dụng tăng lên đột biến, công ty đã giảm được chi phí sử dụng vốn. Các khoản phải trả tăng lên chủ yếu đến từ các khoản nợ dài hạn, cụ thể là khoản vay dài hạn năm 2019 tăng đột biến, và đến năm 2020, công ty lại gia tăng khoản vay ngắn hạn, tuy nhiên công ty cần quan tâm đến việc quản trị chi phí sử dụng vốn vay sao cho hiệu quả.

Hệ số các khoản phải trả cuối năm 2020 là 0,168 cho biết trong tổng nguồn vốn của công ty thì có 0,168 phần là vốn đi chiếm dụng, hệ số này tương đồng với năm 2019, nhưng so với năm 2018 thì giảm 0,03, tương ứng 15,53%, hệ số này giảm do tốc độ tăng của tổng nguồn vốn cao hơn tốc độ tăng của tổng các khoản phải trả.

Hệ số hoàn trả nợ năm 2020 là 1,202 và số ngày hoàn trả nợ bình quân là 299,51 ngày cho biết trong năm 2020 tốc độ luân chuyển nợ phải trả ngắn hạn là 1,202 vòng, mỗi vòng mất 299,51 ngày. Hệ số thu hoàn trả nợ năm 2020 so với năm 2019 tăng 0,05 lần tương ứng 4,33%, kỳ trả nợ giảm 12,97 ngày (4,15%), trong khi năm 2019 so với năm 2018, hệ số hoàn trả nợ giảm 1,08 lần (48,34%) làm cho kỳ trả nợ tăng 151,07 ngày (tương ứng tăng 93,59%), điều này cho thấy, năm 2019 thời gian công ty đi chiếm dụng vốn đã tăng lên rất mạnh, tính cấp thiết phải thanh toán giảm đi, sang năm 2020 mặc dù thời gian được chiếm dụng vốn có giảm đi nhưng không đáng kể. Tổng công nợ của công ty chủ yếu đến từ các khoản phải trả, quy mô công nợ tăng lên cùng với sự tăng lên của quy mô sản xuất kinh doanh, nhiều dự án đầu tư mới được triển khai, thời gian đi chiếm dụng vốn nhiều hơn thời gian bị chiếm dụng, điều này là rất có lợi cho công ty

Phân tích khả năng thanh toán của công ty

Khái quát: Hệ số khả năng thanh toán cuối năm 2020 tăng 0,17 lần, từ 2,303 lên 2,468 lần. Mặc dù trong năm 2019 có sự biến động giảm, cụ thể giảm từ 2,782 xuống 2,303, nghĩa là giảm 0,48 lần tương ứng 17,23%, tuy nhiên hệ số này vẫn lớn hơn 1 cho thấy công ty vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán nợ. Nguyên nhân là


do giai đoạn năm 2018-2019, tốc độ tăng của nợ phải trả lớn hơn tốc độ tăng của Tổng tài sản nhiều, làm cho Hệ số khả năng thanh toán bị giảm, còn sang đến giai đoạn 2019-2020 thì Tổng tài sản tăng nhẹ (4,63%) trong khi nợ phải trả lại có sự giảm nhẹ (2,39%). Điều này cho thấy công ty đang hoạt động hiệu quả, giảm mạnh áp lực thanh toán, tăng khả năng tự chủ về tài chính.

79


Bảng 2.15: Phân tích khả năng thanh toán của công ty

Đơn vị tính: tỷ đồng


Chỉ tiêu

31/12/2020

31/12/2019

31/12/2018

2020/2019

2019/2018

ST

TL (%)

ST

TL (%)

1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

2.468

2.303

2.782

0.17

7.18%

(0.48)

-17.23%

Tổng tài sản

20,530.45

19,622.76

15,499.66

907.69

4.63%

4,123.10

26.60%

Nợ phải trả

8,317.80

8,521.10

5,571.29

(203.29)

-2.39%

2,949.80

52.95%

2. Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn

1.745

1.835

1.959

(0.09)

-4.92%

(0.12)

-6.32%

Tài sản ngắn hạn

6,008.63

5,999.05

5,987.68

9.59

0.16%

11.36

0.19%

Nợ ngắn hạn

3,443.44

3,268.74

3,056.52

174.69

5.34%

212.22

6.94%

3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh

0.189

0.471

0.610

(0.28)

-59.82%

(0.14)

-22.81%

Tiền và các khoản tương đương tiền

651.67

1,539.58

1,865.10

(887.91)

-57.67%

(325.52)

-17.45%

Chỉ tiêu

2020

2019

2018

2020/2019

2019/2018

ST

TL (%)

ST

TL (%)

4. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

5.619

5.695

10.416

(0.08)

-1.32%

(4.72)

-45.33%

EBIT

2,340.01

2,329.23

2,342.94

10.78

0.46%

(13.71)

-0.59%

Lãi vay phải trả

416.43

409.02

224.93

7.41

1.81%

184.09

81.84%

5. Hệ số khả năng chi trả bằng tiền

1.755

1.694

1.814

0.06

3.61%

(0.12)

-6.60%

LCT từ hoạt động kinh doanh

5,890.34

5,357.64

5,426.12

532.70

9.94%

(68.48)

-1.26%

Nợ ngắn hạn bình quân

3,356.09

3,162.63

2,991.74

193.46

6.12%

170.89

5.71%

(Nguồn: BCTC năm 2018 - 2020 và tính toán của tác giả)

Xem tất cả 126 trang.

Ngày đăng: 01/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí