Phân Bố Đối Tượng Nghiên Cứu Theo Độ Tuổi (N=7.191)


3.1.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi


Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi (n=7.191)



Tuổi

Nam

Nữ

Chung

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

2 tuổi

379

5,3

321

4,5

700

9,7

3 tuổi

872

12,1

809

11,3

1681

23,4

4 tuổi

1249

17,4

1138

15,8

2387

33,2

5 tuổi

1265

17,6

1158

16,1

2423

33,7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Một số đặc điểm và yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tại các trường mẫu giáo nội thành Hà Nội - 8

Số lượng trẻ trong nghiên cứu tăng dần với độ tuổi của trẻ, thấp nhất là trẻ 2 tuổi (9,7%), cao nhất là trẻ 5 tuổi, chiếm 33,7%.

3.1.2 Kết quả đo âm ốc tai (OAE) lần 1 tại cộng đồng‌

3.1.2.1 Tỷ lệ OAE (-) lần 1 theo quận


Bảng 3.3: Tỷ lệ OAE (-) theo quận (n=7.191)



Quận

OAE (+)

OAE (-)

Số trẻ

%

Số trẻ

%

Ba Đình

1451

95,2

73

4,8

Tây Hồ

1472

95,5

70

4,5

Đống Đa

1117

95,4

54

4,6

Thanh Xuân

1379

95,0

73

5,0

Hoàng Mai

1435

95,5

67

4,5

Tổng

6854

95,3

337

4,7


Các quận có tỷ lệ OAE (-) tương đối giống nhau, dao động từ 4,5% ở quận Tây Hồ, Hoàng Mai đến 5,0% ở quận Thanh Xuân. Tỷ lệ OAE (+) đều trên 95,0% ở tất cả các quận. Sự khác biệt về kết quả OAE (-) và OAE (+) giữa các quận không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.1.2.2 Tỷ lệ OAE(-) lần 1 theo tuổi



Tỷ lệ %

8,1

6,0

4,0

3,4

9

8

7

6

5

4

3

2

1

0


p <0,05

2 tuổi 3 tuổi 4 tuổi 5 tuổi

Tuổi


Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ OAE (-) theo từng nhóm tuổi (n=7.191)

Biểu đồ trên cho thấy trẻ 2, 3 tuổi có tỷ lệ OAE (-) cao nhất, lần lượt là 8,1% và 6,0%. Trẻ 4 tuổi có tỷ lệ OAE (-) thấp nhất, chỉ 3,4%. Sự khác biệt về kết quả OAE (-) giữa các nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê, với p<0,05.


3.1.2.3 Tỷ lệ OAE âm tính lần 1 theo giới


Tỷ lệ %

5.2

5

4.8

4.6

4.4

4.2

4

3.8


Nam Nữ

p>0,05


5,0

4,3

Giới tính


Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ OAE (-) theo giới tính

Tỷ lệ đo âm ốc tai âm tính ở trẻ em nam và trẻ em nữ lần lượt là 5,0% và 4,3%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.1.2.4 Kết quả đo âm ốc tai sàng lọc lần 2


Bảng 3.4: Kết quả đo OAE lần 2 những trẻ OAE (-) lần 1 (n=337)



Trẻ

OAE lần 2

OAE (-)

OAE (+)

Số trẻ

%

Số trẻ

%

Trẻ OAE (-)

lần 1

314

93,2

23

6,8

Trong tổng số 337 trẻ có kết quả đo âm Ốc tai âm tính lần 1, sau khi được khám tai và được đo OAE lần 2 tại phòng cách âm chuẩn của Trung tâm thính học có 314 trẻ có kết quả OAE (-), chiếm 93,2%. Có 23 trẻ (6,8%) có kết quả OAE lần 2 (+).


3.1.3 Đặc điểm nghe kém của trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội qua đo ABR hoặc đơn âm‌

3.1.3.1 Tỷ lệ nghe kém theo quận


Bảng 3.5: Tỷ lệ nghe kém theo quận (n=7191)


Quận

Không nghe kém

Nghe kém

Số trẻ

%

Số trẻ

%

Ba Đình

1.454

95,4

70

4,6

Tây Hồ

1.480

96,0

62

4,0

Đống Đa

1.118

95,5

53

4,5

Thanh Xuân

1.388

95,6

64

4,4

Hoàng Mai

1.437

95,7

65

4,3

Tổng

6.877

95,6

314

4,4

Toàn bộ 314 trẻ có kết quả OAE (-) lần 2 được đo và khám thính lực tại phòng cách âm tuyệt đối của bệnh viện Nhi Trung ương nhằm xác định tỷ lệ nghe kém và đặc điểm nghe kém của nhóm đối tượng này. Kết quả cho thấy toàn bộ 314 trẻ có kết quả OAE lần 2 âm tính đều được xác định là trẻ nghe kém sử dụng phương pháp đo ABR hoặc đơn âm. Như vậy qua 3 lần đo cho thấy tỷ lệ nghe kém ở trẻ mẫu giáo là 4,4%, trong đó cao nhất là quận Ba Đình (4,6%), tỷ lệ nghe kém thấp nhất ở quận Hoàng Mai (4,3%). Sự khác biệt về tỷ lệ nghe kém giữa các quận không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Kết quả này cũng cho thấy nghiệm pháp đo âm ốc tai ứng dụng tại cộng đồng có giá trị thực tiễn và khả năng thực thi cao.


3.1.3.2 Tỷ lệ nghe kém theo lứa tuổi


Tỷ lệ %

9

8

7

6

5

4

3

2

1

0


7,9


5,4


3,1


p<0,05


3,9

2 tuổi 3 tuổi 4 tuổi 5 tuổi

Tuổi


Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nghe kém theo lứa tuổi (n=7.191)

Trẻ 2 tuổi có tỷ lệ nghe kém cao nhất (7,9%), tiếp đó là trẻ 3 tuổi (5,4%), trẻ 4 và 5 tuổi có tỷ lệ nghe kém thấp hơn, 3,1% và 3,9%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với p<0,05.

3.1.3.3 Tỷ lệ nghe kém theo giới tính


Tỷ lệ %


4.8


4.6


4.4


4.2


4


3.8


3.6


4,7


4,0


4,4

p>0,05

Nam Nữ Chung

Giới tính


Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ trẻ nghe kém theo giới tính (n=7.191)


Tỷ lệ trẻ nghe kém là 4,4%, trong đó trẻ em nam có tỷ lệ nghe kém cao hơn trẻ em nữ, lần lượt là 4,7% và 4,0%. Tuy nhiên sự khác biệt về tỷ lệ nghe kém theo giới tính không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.1.3.4 Đặc điểm nghe kém theo nhóm tuổi


Bảng 3.6: Đặc điểm nghe kém theo tuổi và giới (n=314)



Tuổi

Nam (176)

Nữ (138)

Chung (314)

Số trẻ

%

Số trẻ

%

Số trẻ

%

2

29

52,7

26

47,3

55

17,5

3

52

57,1

39

42,9

91

29,0

4

39

52,7

35

47,3

74

23,6

5

56

59,6

38

40,4

94

29,9

Tổng

176

56,1

138

43,9

314

100


Kết quả bảng trên cho thấy trẻ em nam có tỷ lệ nghe kém cao hơn trẻ em nữ ở tất cả 4 lứa tuổi (trẻ em nam chiếm 56,1% tổng số trẻ nghe kém, trẻ em nữ chiếm 43,9%). Trẻ 5 tuổi nghe kém chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nhóm tuổi (29,9%), trẻ 2 tuổi nghe kém chiếm tỷ lệ thấp nhất (17,5%). Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.1.3.5 Đặc điểm nghe kém theo vị trí tai và giới


Bảng 3.7: Đặc điểm trẻ nghe kém theo vị trí tai và giới (n=314)



Đặc điểm

Nam (176)

Nữ (138)

Chung (314)

Số trẻ

%

Số trẻ

%

Số trẻ

%

Chỉ nghe kém tai phải

22

12,5

19

13,8

41

13,0

Chỉ nghe kém tai trái

32

18,2

21

15,2

53

16,9



Nghe kém cả 2 tai

122

69,3

98

71,0

220

70,1

Tổng

176

56,1

138

43,9

314

100


Kết quả nghe kém theo vị trí tai cho thấy nghe kém cả hai tai là nghe kém phổ biến nhất ở trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội, chiếm 70,1%, tiếp đến là nghe kém tai trái (16,9%). Chỉ nghe kém tai phải là nghe kém thấp nhất, chỉ 13,0%. Tỷ lệ nghe kém theo vị trí tai ở nam và nữ là gần như nhau và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.1.3.6 Kết quả khám nhĩ lượng trẻ nghe kém (n=314)


Bảng 3.8: Kết quả khám nhĩ lượng cho trẻ nghe kém


Nhĩ lượng


Kết quả

Nam ( 176 )

Nữ ( 138)

Chung (314)

Số trẻ

(%)

Số trẻ

(%)

Số trẻ

(%)


Nhĩ lượng phải

Bình thường

103

58,5

78

56,5

181

57,6

Viêm tai thanh dịch


65


36,9


55


39,9


120


38,2

Viêm tắc vòi nhĩ


8


4,5


5


3,6


13


4,1


Nhĩ lượng trái

Bình thường

89

50,6

72

52,2

161

51,3

Viêm tai thanh dịch


72


40,9


58


42,0


130


41,4

Viêm tắc vòi nhĩ


15


8,5


8


5,8


23


7,3


Kết quả khám nhĩ lượng cho thấy nhĩ lượng bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất, 57,6% nhĩ lượng phải và 51,3% nhĩ lượng trái có kết quả bình thường. Viêm tai thanh dịch chiếm tỷ lệ cao thứ nhì và viêm tai thanh dịch tai phải thường gặp hơn tai trái, 40,9% so với 36,9%. Trẻ em nam có kết quả khám nhĩ lượng phải bình thường cao hơn trẻ em nữ (58,5% và 56,5%), tuy nhiên kết quả lại ngược lại ở nhĩ lượng trái. Tỷ lệ trẻ em nam bị viêm tai thanh dịch thấp hơn tỷ lệ trẻ em nữ bị viêm tai thanh dịch ở cả nhĩ lượng phải và nhĩ lượng trái. Trái lại trẻ em nam bị viêm tắc vòi nhĩ cao hơn trẻ em nữ ở nhĩ lượng phải (4,5% và 3,6%) và nhĩ lượng trái (8,5% và 5,8%). Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).


3.1.3.7 Kết quả phản xạ cơ bàn đạp ở trẻ nghe kém (n=314)

Bảng 3.9: Kết quả phản xạ cơ bàn đạp ở trẻ nghe kém



Cơ bàn đạp


Kết quả

Nam ( 176 )

Nữ ( 138)

Chung (314)

Số trẻ

(%)

Số trẻ

(%)

Số trẻ

(%)

Phản xạ cơ bàn đạp phải


Âm tính


89


50,6


84


60,9


173


55,1

Phản xạ cơ bàn đạp trái


Âm tính


96


54,5


79


54,7


175


55,7

Tỷ lệ âm tính ở cơ bàn đạp phải và trái là gần bằng nhau, 55,1% và 55,7%. Tỷ lệ âm tính cơ bàn đạp phải và trái ở nam đều thấp hơn ở nữ. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí