Một số đặc điểm của thơ ca dân tộc Mông thời kỳ hiện đại từ 1945 đến nay - 13


sống vật chất, tinh thần của người Mông là một thách thức lớn đối với những nhà thơ Mông. Thơ Mông hiện đại khó có thể biểu hiện được những vấn đề lớn lao của cuộc sống đặt ra, càng không thể là công cụ để chuyển tải tư tưởng, tình cảm của đồng bào dân tộc Mông. Tiếng nói chung của cả dân tộc đang ngày càng bị mờ nhoè trong tiếng nói riêng của cá nhân mỗi nhà thơ. Vấn đề đặt ra đối với thơ dân tộc Mông hiện nay là vừa phải bắt nhịp được với đời sống thơ ca đương đại, có những sáng tác có giá trị so với mặt bằng thơ ca chung của cả nước, vừa phải giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống mang tính bản sắc của dân tộc Mông, tức là phải có được (hay đạt tới) một thứ thơ vừa truyền thống vừa hiện đại. Trước tiên, nó phải thật sự là hoa trong vườn hoa thơ ca của các dân tộc Việt Nam nhưng đồng thời phải là một thứ hoa lạ, độc đáo về màu sắc và hương thơm. Tuy nhiên, xu hướng tiếp thu cái mới, biểu hiện cái mới trong tư duy nghệ thuật của các tác giả Mông lại gắn liền với việc thoát ly những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, làm cho thơ Mông hiện đại có xu hướng “Kinh hoá” trong lối tư duy và biểu đạt. Để khắc phục tình trạng này, theo chúng tôi, trước hết phải có những chính sách và biện pháp nhằm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tác giả thơ người Mông, nhất là giới trẻ. Quan tâm phát hiện những học sinh người Mông có năng khiếu để bồi dưỡng. Bên cạnh đó, các Hội Văn học Nghệ thuật Trung ương và Địa phương cần tăng cường tổ chức các đợt tham quan, học tập, giao lưu văn học nghệ thuật, mở các trại sáng tác cho những văn nghệ sĩ người Mông, khuyến khích các tác giả người Mông cũng như các tác giả dân tộc khác viết về cuộc sống của người Mông. Xuất bản và phổ biến các sáng tác văn học nghệ thuật, sáng tác thơ ca của các tác giả Mông nhằm tạo điều kiện cho thơ ca Mông đến được với độc giả cả nước. Ngoài ra, vấn đề quan trọng là phải


cải tạo, khôi phục và thiết lập môi trường sinh hoạt, diễn xướng nhằm bảo lưu các giá trị văn hoá, văn học dân gian vốn rất phong phú và độc đáo của người Mông. Việc giữ gìn và phát triển triển tiếng nói và chữ viết của dân tộc Mông cũng là những vấn đề can hệ đến sự phát triển của văn hoá Mông nói chung, của văn học Mông và thơ ca Mông nói riêng.

Việc nghiên cứu thơ ca dân tộc Mông (bao gồm cả thơ ca dân gian và thơ ca hiện đại) dưới góc độ văn hoá thông qua việc khảo sát những mô típ, những biểu tượng ngôn ngữ cũng là những vấn đề hết sức lý thú đòi hỏi một hướng tiếp cận, nghiên cứu qui mô và nghiêm túc. Bởi đó cũng chính là một trong những yếu tố mang tính bản sắc riêng của dân tộc Mông mà chúng ta cần gìn giữ và phát triển. Vấn đề đó đang đặt ra và chờ đợi giải quyết trong những nghiên cứu tiếp sau.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.

Hoàng Văn An (2007), Nét đẹp văn hoá trong thơ văn và ngôn ngữ

dân tộc, Nxb Hội Nhà văn.

2.

Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam hiện

đại, Hội nhà văn Việt Nam.

3.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy tiếng

Mông cho cán bộ công chức công tác ở vùng dân tộc Mông

4.

Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học

5.

Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn học dân tộc & miền núi, Nxb

Giáo dục

6.

Nông Quốc Chấn (1995), Văn học các dân tộc thiểu số Việt nam, Nxb

Văn hoá dân tộc

7.

Nguyễn Văn Chỉnh chủ biên (1996), Từ điển Việt - Mông, Nxb Văn

hoá dân tộc

8.

Đại học Thái Nguyên - Trường đại học Sư phạm (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hoá dân tộc

Mông, Hà Giang.

9.

Đại học Thái Nguyên - Trường đại học Sư phạm (2005), Kỷ yếu hội

thảo khoa học, Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hoá dân tộc Cao Lan, Mông, Tuyên Quang.

10.

Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hoá Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh

11.

Nguyễn Anh Đào (2007), Chàng trai Mông họ Mã và xứ sở Mường

Tiên, Tạp chí Văn hoá các dân tộc, số 11

12.

Gia Dũng biên soạn (2000), Tuyển tập thơ các dân tộc thiểu số Việt

Nam thế kỷ XX, Nxb Văn hoá dân tộc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

Một số đặc điểm của thơ ca dân tộc Mông thời kỳ hiện đại từ 1945 đến nay - 13

13.


Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá học Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin

14.

Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt

Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

15.

Giàng Seo Gà (2004), Tang ca (Kruôz cê) của người Mông Sa Pa,

Nxb Văn hoá dân tộc

16.

Lê Sĩ Giáo chủ biên (2005), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục

17.

Hùng Thị Hà (2003) Thơ ca dân gian HMông, Luận văn thạc sĩ khoa

học Ngữ văn, Trường Đại học

18.

Nguyễn Văn Hiệu (2005), Dân tộc Mông ở Việt Nam, HMông-

mienstudy.net

19.

Lê Như Hoa chủ biên, Văn hoá ứng xử các dân tộc Việt Nam, Nxb

Văn hoá Thông tin.

20.

Lưu Kim Hoa (2007), Giữ gìn, pháy huy bản sắc Văn hoá dân tộc, cùng nhau phấn đấu và phát triển, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ

Việt Nam (số11)

21.

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Văn hoá dân tộc trong

quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia

22.

Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam (1999), Văn

học các dân tộc - Từ một diễn đàn, Nxb Văn hoá Dân tộc

23.

Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà

văn các dân tộc thiểu số - Đời và Văn, Nxb Văn hoá Dân tộc

24.

Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Lào Cai (1997), Thơ Lào Cai 1991 - 1995

25.

Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn

học nghệ thuật các dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hoá Dân tộc.

26.

Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Từ Đại

hội đến Đại hội


27.

Đỗ Huy (2002), Cơ sở triết học của Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, Viện Văn hoá, Nxb Văn hoá - Thông tin.

28.

Nguyễn Chí Huyên, Hùng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo, Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học -

Xã hội

29.

Đỗ Thị Thu Huyền (2008), Thơ ca Tày hiện đại qua một số gương mặt

tiêu biểu, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 5)

30.

Hà Lâm Kỳ (2007), Minh Khương và tác phẩm sưu tầm, dịch nghiên

cứu văn hoá Mông, Hội Văn học nghệ thuật Yên Bái.

31.

Hùng Đại Kỳ (2006), Cây khèn trong đời sống ở bản làng HMông,

Tạp chí Dân tộc và thời đại, số 88

32.

Mã A Lềnh (2002), Mã A Lềnh thơ, Nxb Văn hoá dân tộc

33.

Mã A Lềnh (1999), Tần ngần trước văn chương, Hội Văn học nghệ

thuật tỉnh Lào Cai

34.

Mã A Lềnh (1995), Bên Suối Nậm Mơ, Nxb Văn hoá Dân tộc

35.

Đinh Liên (2002), Phương ngôn tục ngữ Thái - Kinh nghiệm sống của

người miền núi, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 3)

36.

Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân

tộc Tày - Nùng - Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học - Xã hội

37.

Nguyễn Văn Lộc chủ biên (2006), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ văn hoá một số dân tộc thiểu số ở Việt

Bắc, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Mã số ĐTĐL - 2004/27

38.

Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kì đời người của các tộc người, ngôn

ngữ Mông - Dao ở Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc

39.

Trường Lưu, Hùng Đình Quí (1998), Người Mông ở Hà Giang, Sở

Văn hoá thông tin Hà Giang


40.


La Quán Miên (1999), Con đường bản Đôn, Nxb Nghệ An

41.

Nhiều tác giả (1996), Văn hoá truyền thống dân tộc Tày, Nùng, Nxb

Văn hoá Dân tộc

42.

Ma Trường Nguyên (2007), Bắc cầu vồng thăm nhau, Nxb Hội Nhà văn

43.

Ma Trường Nguyên (2006), Vài ý nghĩ tản mạn về thơ và bản sắc dân

tộc trong thơ, Báo Văn nghệ Thái Nguyên (số 22)

44.

Vi Hồng Nhân (2004), Văn hoá các dân tộc- Từ một góc nhìn. Nxb

Văn hoá Dân tộc

45.

Võ Quang Nhơn (1983), Văn hoá các dân tộc ít người ở Việt Nam.

Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp

46.

Lò Cao Nhum (1996), Rượu núi. Nxb Văn hoá Dân tộc

47.

Phạm Hồng Quang (2002), Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh

viên sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

48.

Hùng Đình Quý (1993), Người Mông nhớ Bác Hồ, Nxb Văn hoá dân tộc.

49.

Hùng Đình Quý (1994), Văn hoá truyền thống các dân tộc ở Hà

Giang, Sở Văn hoá thông tin Hà Giang

50.

Hùng Đình Quý (2001), Dân ca Mông Hà Giang (Tập 1), Sở Văn hoá

thông tin Hà Giang

51.

Hùng Đình Quý (2002), Dân ca Mông Hà Giang (Tập 2), Sở Văn hoá

thông tin Hà Giang

52.

Hùng Đình Quý (2003), Dân ca Mông Hà Giang (Tập 3), Sở Văn hoá

thông tin Hà Giang

53.

Hùng Đình Quý (1998), Chỉ vì quá yêu, Nxb Văn hoá dân tộc

54.

Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Văn hoá truyền thống các dân tộc ở

Việt Bắc, Nxb Văn hoá dân tộc.

55.

Đặng Đức Siêu (2003), Nhà văn hoá cổ truyền phương Đông, Nxb Giáo dục.


56.

Trần Hữu Sơn (2005), Xây dựng đời sống văn hoá ở vùng cao, Nxb Văn hoá dân tộc.

57.

Trần Hữu Sơn (1996), Văn hoá HMông, Nxb Văn hoá dân tộc

58.

Lò Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt ra với các nhà thơ dân tộc thiểu số

(Hoa văn thổ cẩm tập 3), Nxb văn hoá dân tộc.

59.

Hà Công Tài, Nguyễn Thị Thanh Lưu, Đỗ Thị Thu Huyền (2007), Thơ dân tộc ít người giai đoạn 10 năm cuối thế kỷ XX - Truyền thống

và hiện đại, đề tài cấp Viện 2007, Viện Văn học Hà Nội

60.

Vũ Minh Tâm (2004), Bản sắc văn hoá dân tộc- Một cách tiếp cận,

Tạp chí Dân tộc và Thời đại (số 47)

61.

Nguyễn Năng Tân chủ biên (1996), HMôngz ntơưn, Nxb Giáo dục

62.

Lê Ngọc Thắng, Lê Bá Nam (1994), Bản sắc văn hoá các dân tộc ở

Việt nam, Nxb Văn hoá dân tộc

63.

Doãn Thanh (1984), Dân ca HMông, Nxb Văn học

64.

Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục

65.

Dương Thuấn (2000), Nét mới của văn học dân tộc và miền núi, Tạp chí

Văn hoá các dân tộc (số 7).

66.

Lâm Tiến (1995), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại,

Nxb Văn hoá dân tộc.

67.

Lâm Tiến (2007), Mấy suy nghĩ về lí luận phê bình văn học các dân

tộc thiểu số, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 155.

68.

Lâm Tiến (1999), Về một mảng văn học dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc

69.

Lâm Tiến (2002), Văn học và miền núi, Nxb Văn hoá dân tộc

70.

Lâm Tiến (2007), Mấy suy nghĩ về lí luận phê bình Văn học các dân

tộc thiểu số, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (số135)


71.

Vũ Thị Vân, Trần Thị Việt Trung (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm riêng của thơ ca dân tộc Thái thời kì hiện đại, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 43.

72.

Triệu Kim Văn (2002), Bản sắc dân tộc - nỗi lo của người cầm bút,

Tạp chí Văn hoá các dân tộc.

73.

Triệu Kim Văn (1999), Lá tìm nhau, Nxb

74.

Triệu Kim Văn (2002), Lửa của mồ côi, Nxb

75.

Triệu Kim Văn (1994), Mùa sa nhân, Nxb

76.

Cư Hoà Vần, Hoàng Nam (1994), Dân tộc Mông ở Việt Nam, Nxb

Văn hoá dân tộc.

77.

Chế Lan Viên (1984), Tâm hồn và tiếng hát HMông, Lời giới thiệu

cuốn „Dân ca Mông”, Nxb Văn học

78.

Viện Thông tin khoa học xã hội (2002), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân

tộc thiểu số ở Việt Nam từ những năm 90, Hà Nội.


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/03/2024