16. C.MAC, F. ANGHEN Toàn tập - tập 3.
17. Hồ Chí Minh:Về vấn đề cán bộ - NXB sự thật - Hà nội 1975.
B. SÁCH BÁO, TẠP CHÍ VÀ TÀI LIỆU KHÁC
18. Đặng Quốc Bảo: Đề cương bài giảng - Quản lý, Quản lý giáo dục, tiếp cận từ những mô hình.
19. Đặng Quốc Bảo: Đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD thế kỷ 21 - Tạp chí Tháng 3/98.
20. Nguyễn Văn Bình: Trung tâm nghiên cứu khoa học, tổ chức, quản lý - Tổng chủ biên - Khoa học tổ chức và quản lý - NXB thống kê - Hà Nội - 1999.
21. Hoàng Chúng (chủ biên) - Phạm Thanh Liêm: Một số vấn đề lí luận quản lý giáo dục - tập 1 - Tài liệu lưu hành nội bộ - TPHCM -1983.
22. Đỗ Minh Cương - Phan Kỳ Sơn: Vai trò con người trong quản lý doanh nghiệp - NXB Chính tri Quốc gia - HN 1995.
23. Nguyễn Khoa Điềm: 4 đầu tư cho giáo dục - Báo tuổi trẻ ngày 18/7/2002.
24. Phạm Mạnh Hà: Khái niệm năng lực nghề nghiệp - Tạp chí nghiên cứu - Viện tâm lý học - Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia - số 6 - 2002.
25. Phạm Minh Hạc: Một số vấn đề GD và Khoa học GD - NXB - GD - Hà Nội -1986.
26. Đào Hải: Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý trường học - Tạp chí nghiên cứu số 1 - 1999.
27. Nguyễn Trung Hàm: Chỉ đạo và quản lý dạy và học nhà trường - tài liệu phục vụ các lớp bồi dưỡng CBQL trường THPT + Tiểu học - TP. HCM - 8/1997.
28. Trần Văn Hạnh; Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục ở Thanh Hoá: Yêu cầu và cách làm - Nghiên cứu lý luận - 2/2001.
29. Lê Vũ Hùng: Cán bộ quản lý GD - ĐT trước yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước - Nghiên cứu giáo dục - 1/1999.
30. Mai Hữu Khuê: Những khía cạnh tâm lý của quản lý - NXB Lao động - 1985.
31. Trần Kiểm: Quản lý giáo dục và nhà trường - Viện KHGD Hà Nội - 1997.
32. Nguyễn Lân: Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam - NXB TP Hồ Chí Minh
33. Nguyễn Văn Lê: Nghề thầy giáo - NXB GD - 1998
34. Nguyễn Đức Minh (chủ biên) - Nguyễn Hải Khoát: Cơ sở Tâm lí học của công tác quản lý trường học - NXB Giáo Dục - 1981.
35. Cao Thị Ngân: Bồi dưỡng năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL trường học - Nghiến cứu giáo dục - chuyên đề - Quí 1 - 2000.
36. Trịnh Trọng Nghĩa: Những phẩm chất cần có của người lãnh đạo, của nhà quản lý
- Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 5 (195) - tháng 10 - 1993.
37. Những vấn đề cốt yếu của quản Lý - NXB Khoa học và kỹ thuật - HN - 1998.
38. Phan Thị Tố Oanh: Đề cương bài giảng - Một số vấn đề tâm lý trong quản lý hành chánh nhà nước.(Lưu hành nội bộ) - năm 2000.
39. Lê Đức Phúc: Chất lượng và hiệu quả GD - Tạp chí nghiên cứu GD - số 5 -1997.
40. Nguyễn Ngọc Quang: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý Giáo dục - Trường CBQLGD - ĐT I - Hà Nội 1989.
41. Trần Hồng Quân: Một số vấn đề đổi mới ương lĩnh vực GD và ĐI - NXB Giáo dục - 1995.
42. Hoàng Tâm Sơn: Một số vấn đề Tổ chức khoa học lao động của người Hiệu trưởng
- Trường CBQL Giáo dục và Đào tạo n - TP Hồ Chí Minh - 2001.
43. Hoàng Tâm Sơn: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ - Mã số B99 - 54 07 TP. HCM -Tháng 3 năm 2001.
tộc.
44. Phan Thế Sủng: Những cách xử thế trong quản lý trường học - NXB Văn hóa dân
45. Vũ Đức Thành (chủ biên): Thủ Dầu Một - Bình Dương - Đất lành chim đậu -NXB
VNTPHCM - 1999.
46. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) Trần Hữu Luyến - Trần Quốc Thành: Giáo trình TLH đại cương - Trung tâm đào tạo từ xa - Huế 2001.
47. V. G. Afanaxep - con người trong quản lý -NXB KHXH - Hà Nội 1976.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Kính gửi: - Các Đồng chí Hiệu trưởng
- Các Đồng chí phó Hiệu trưởng Trường THPT Để tìm hiểu thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL các trường THPT tỉnh Bình dương và đề ra các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ này trong thời gian tới, chúng tôi rất mong các Thầy (Cô) vui lòng trả lời các vấn đề cần tìm hiểu của chúng tôi dưới đây.
Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết một số vấn đề sau:
Trong quá trình đảm nhận công tác quản lý Thầy (Cô) có những thuận lơi, khó khăn nào :
Thuận lơi: Khó khăn:
+ □ Tập thể hòa đồng, đoàn kết + □ Tập thể mất đoàn kết
+ □ Cấp trên quan tâm + □ Không được sự quan tâm của cấp trên
+ □ Chuyên môn của giáo viên vững vàng + □ Trình độ chuyên môn của GV còn yếu
+ □ Đầu vào của học sinh tốt + □ Đầu vào của học sinh yếu
+ □ Cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia + □ Cơ sở vật chất nghèo nàn
+ □ Môi trường xung quanh an toàn + □ Cơ sở vật chất nghèo nàn
+ □ Phụ huynh học sinh quan tâm + □ Môi trường xung quanh mất an toàn
+ □ Phụ huynh học sinh không quan tâm
- Ngoài ra trường Thầy (Cô) còn những thuận lợi và khó khăn nào khác không
+ Thuận lơi: + Khó khăn:
5. Thầy (Cô) có thường xuyên tham quan các trường điển hình ( trong tỉnh hay toàn quốc) ?
□ Có □ Không Cấp
- Nếu có, những chuyến đi ấy có đem lại những lợi ích gì không?
6. Thầy (Cô) có cho rằng việc thường xuyên trao đổi kinh nghiêm quản lý với các đơn vị trường bạn là cần thiết không?
□ Có □ Không
- Nếu có những vấn đề nào Thầy (Cô) thường trao đổi nhất?
8.. Xin Thầy (Cô) vui lòng tự đánh giá mình theo các tiêu chí sau đây (Xin gạch chéo
(X) vào 1 trong 4 ô trống theo các mức độ) :
I - Phẩm chất nhân cách của người CBQL trường THPT
Các phẩm chất | Mức độ | ||||
Tốt | Khá | TB | Yếu | ||
1 | Lập trường chính trị vững vàng, | ||||
2 | Ủng hộ những cái mới tiến bộ, kịp thời đổi mới công tác quản lý phù hợp với yêu cầu thực tiễn. | ||||
3 | Sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật. | ||||
4 | Có tính quyết đoán, cẩn thận và khoa học | ||||
5 | Có chí hướng, mục tiêu, niềm tin và lòng dũng cảm | ||||
6 | Thưởng, phạt công minh đúng mức | ||||
7 | Yêu nghề, yêu trẻ, có thái độ khách quan và công bằng | ||||
8 | Khooan dung, độ lượng coi trọng nhân phẩm con người | ||||
9 | Kiểm soát được tình cảm và hành động của bản thân. | ||||
10 | Có tính hài hước, tế nhị và lịch thiệp | ||||
11 | Biết cách nói để người khác nghe và biết lắng nghe người khác | ||||
12 | Phải hiểu được tính cách của người dưới quyền |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cbql Các Trường Thpt Tỉnh Bình Dương
- Bồi Dưỡng Nghiệp Vu Quản Lý Cho Đội Ngũ Cbql Mới Bổ Nhiêm Và Cbql Kế Cận:
- Hoàn Thiện Chế Đô Chính Sách Xã Hôi Đối Với Đội Ngũ Cbql Trường Học:
- Đồng Chí Hãy Vui Lòng Cho Biết Một Số Yêu Cầu Cần Thiết:
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Bình Dương - 14
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Bình Dương - 15
Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.
và hoàn cảnh gia đình họ | |||||
13 | Phải biết quí trọng thời gian |
Để hoạt động quản lý đạt chất lượng ngoài các phẩm chất trên Thầy (Cô) còn có những phẩm chất cần thiết nào nữa?
II - Hệ thống năng lực của người CBQL trường THPT
Mức độ
ố
CÁC NĂNG LỰC
Tốt Khá TB Yếu
T
Có trình độ đạt chuẩn, vững vàng trong hoạt động chuyên môn
Nắm vững và thực hiện tốt các văn bản, chỉ thị của cấp trên
Hiểu rõ quyền hạn và vai trò quản lý của mình.
Biết tổ chức công việc một cách hợp lý và khoa học. Có tư duy chiến lược tốt, biết kết hợp trước mắt với lâu dài
Có khả năng kiểm tra, thanh tra các hoạt động và đánh giá chất lượng công việc trong nhà trường.
Biết động viên, khuyên khích cá nhân và tập thể đoàn kết, tích cực hoạt động.
Có quyết định đúng, kịp thời
Ngoài Braiếctòcnáccầhnhnuhyữnđgộnpghẩvmốnchđấầtunàtoư kvhàácq?uản lý tốt csvc,
trang thiết bị nhà trường.
Tạo mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương và các
0 đơn vị có liên quan.
1
1. ThCầóy s(ựCkôh)éohãléyocứhnog xbửiếstưýphkạimến về một số yêu cầu trĩnh độ đối với Hiệu trưởng, Phó
hiệu trưởng trường THPT:
1.Theo Thầy (Cô) thời gian đứng lớp trước khi được bổ nhiệm làm cán bộ quản lý:
□ Ít nhất 5 năm □ Ít nhất 8 năm
□ Ít nhất 10 năm □ Trên 10 năm
2.Người CBOL cần có trình đô chuyên môn chuẩn:
□ Đại học sư phạm □ Thạc sĩ
□ Tiến sĩ
3. Trình độ lý luân chính tri của cán bộ quản lý trường THPT cần có
□ Sơ cấp chính trị □ Trung cấp chính trị
□ Cử nhân chính trị
4 Theo Thầy (Cô) để làm CBQL có cần được bồi dưỡng về nghiêp vu quản lý?
□ Cần □ Không cần
5. Nếu cần thì nên đào tạo theo mức độ nào sau đây:
□ Cử nhân QLGD □ Bồi dưỡng theo qui định của bộ
□ Thạc sĩ quản lý giáo dục
6. Nếu không cần thì theo Thầy (Cô) nên sử dụng mức đô nào ?
7.Đô tuổi phù hợp nhất đối với cán bộ quản lý trường THPT là:
□ Dưới 30 tuổi □ 30-40 tuổi
□ 40 50 tuổi □ Trên 50 tuổi
8. Công tác tuyển chon, bổ nhiêm Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THPT cần tiến hành như thế nào?
□ Chọn cốt cán của trường sở tại ( Từ tổ trưởng, bí thư Đoàn thanh niên.. .)
□ Bỏ phiếu tín nhiệm của hội đồng sư phạm nhà trường
□ Chọn người có lý lịch chính trị và phẩm chất đạo đức tốt
□ Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối tượng kế cận.
□ Phải đủ 4 tiêu chí trên
□ Do sở điều động cán bộ từ nơi khác đến.
□ Biện pháp khác.
- Trường Thầy (Cô) từ trước đến nay CBQL đã được bổ nhiệm nhiệm thế nào ?
9. Để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, theo Thầy (cô), vấn đề cần đặt ra hiện nay là gì ?
□ Trước khi bổ nhiệm cho đi học lớp nghiệp vụ
□ Người được tuyển chọn làm CBQL phải có năng lực chuyên môn
□ Có chế độ thỏa đáng cho CBQL
□ Tạo điều kiện để CBQL được đi tham quan học hỏi
□ Chọn người có phẩm chất đạo đức tốt
Thầy (Cô) cho biết vài điều về bản thân và các hoạt động quản lý trường học:
- Trường đang công tác:.......................................................
- Chức vụ hiện nay: .........................................................
- Năm sinh: ..............................................