Tác Động Của Quá Trình Cải Thiện Môi Trường Đầu Tư Tới Cơ Cấu Vốn Fdi Thu Hút Giai Đoạn 1988 – 2009


bằng 30% so với vốn FDI đăng ký của năm 2008, song vẫn cao hơn vốn FDI đăng ký của năm 2007 và là năm có lượng vốn đăng ký FDI lớn thứ hai kể từ năm 1988. Trong năm 2009, đã có 43 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư mới tại Việt Nam. Các nhà đầu tư Hoa Kỳ đã vươn lên vị trí đứng đầu về lượng vốn FDI đăng ký mới với 9,8 tỉ USD, chiếm 45,6% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Tuy chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, số vốn FDI thu hút năm 2009 được đánh giá là khá cao, thể hiện niềm tin của nhà ĐTNN đối với nền kinh tế Việt Nam.

Những thành tựu thu hút FDI giai đoạn này do tích cực cải tiến môi trường

đầu tư của chính phủ Việt Nam, nhất là môi trường pháp luật. Cụ thể,

Thứ nhất, Chính phủ tích cực cải thiện môi trường pháp luật bằng việc ban hành Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp vào ngày 29/11/2005 và có hiệu lực vào ngày 1/7/2006. Luật đầu tư chung, Luật doanh nghiệp cùng với văn bản pháp quy khác đã tạo ra sự thay đổi lớn về môi trường đầu tư, tạo ra hành lang pháp lý chung cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, làm cho dòng vốn ĐTNN chảy mạnh vào Việt Nam.

Thứ hai, nguyên tắc nhất trí áp dụng cho việc quyết định một số vấn đề trong liên doanh bị xóa bỏ hoàn toàn. Chính sách hai giá giữa đầu tư trong nước và nước ngoài không còn tồn tại.

Thứ ba, việc phân cấp triệt để việc cấp GCNĐT cũng như quản lý đầu tư cho UBND tỉnh và các Ban quản lý Khu Công nghiệp, Khu chế xuất, Khu Công nghệ cao và Khu kinh tế đã đơn giản về thủ tục, góp phần thu hút mạnh FDI. Một mặt, việc phân cấp triệt để cấp giấy chứng nhận đầu tư tạo điều kiện cho các địa phương nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư của địa phương mình để thu hút càng nhiều vốn FDI càng tốt. Nhưng mặt trái là việc phân cấp triệt để khiến nhiều lĩnh vực đầu tư vượt quá quy hoạch ngành, chẳng hạn có quá nhiều dự án đầu tư vào sân golf. Ở Việt Nam, số người tham gia chơi golf rất ít chỉ vài nghìn nhưng có đến 166 dự án sân golf, trong khi bình quân ở thế giới là 14 sân. Hơn nữa, nhiều địa phương chỉ chú trọng thu hút về lượng chứ không phải về chất lượng FDI.


Thứ tư, từ năm 2005-2007, nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, khoảng 8%/năm, môi trường vĩ mô ổn định. Chỉ trừ năm 2008, tốc độ tăng trưởng có giảm đi còn 6,31%, và gặp những bất ổn về môi trường kinh tế vĩ mô, kinh tế vừa lạm phát cao chuyển sang thiểu phát, số người thất nghiệp tăng lên. Tuy nhiên, môi trường kinh tế xáo động của năm 2008 gây ảnh hưởng đến FDI thu hút cũng như tăng trưởng kinh tế năm 2009. Mặc dù, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp hơn năm 2008 nhưng vẫn cao hơn so với các nước trong khu vực do chính phủ đã đưa ra chính sách tài chính, tiền tệ kịp thời.

2.3.1.2. Tác động của quá trình cải thiện môi trường đầu tư tới cơ cấu vốn FDI thu hút giai đoạn 1988 – 2009

Quá trình cải thiện môi trường đầu tư không chỉ ảnh hưởng tới giá trị FDI thu hút mà cả cơ cấu FDI (cụ thể là cơ cấu ngành, vùng và hình thức đầu tư).

a. Đến cơ cấu FDI theo ngành

Việt Nam với tiềm năng lao động dồi dào và chi phí lao động thấp là điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư nhất là FDI, nhất là vào ngành sử dụng nhiều lao động như công nghiệp lắp ráp, chế biến, ngành dệt may. Chỉ tính các dự án còn hiệu lực đến ngày 15/12/2009 thì cả nước đã thu hút được 10960 dự án với tổng vốn FDI đăng ký khoảng 177.112 triệu USD. Trong đó, 4 ngành, gồm: công nghiệp chế biến, chế tạo; kinh doanh bất động sản; dịch vụ lưu trú và ăn uống và xây dựng (22% số ngành) đã chiếm 86,4% tổng vốn đầu tư đăng ký. Còn 78% các ngành còn lại chỉ chiếm 13,6% tổng vốn đầu tư đăng ký (Biểu 2.7. ). Riêng số dự án đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là 6766 với vốn đăng ký 88.850 triệu USD, chiếm tỷ trọng 50,17% tổng vốn đăng ký, cao nhất trong tất cả các ngành. Đây là các ngành sử dụng chủ yếu lao động giản đơn, có trình độ công nghệ thấp, tạo ra giá trị gia tăng không cao. Rõ ràng, môi trường đầu tư có ảnh hưởng tới chi phí sản xuất kinh doanh của DN. Nhà ĐTNN lựa chọn đầu tư vào những ngành có thể tận dụng lợi thế chi phí rẻ của các yếu tố đầu vào như lao động để tăng hiệu quả đầu tư của mình.



160,000


140,000


120,000


(tr.USD)

100,000


80,000


60,000


40,000


20,000

100%


89.1%

91.1%

86.4%

81.3%

72.8%

50.2%

90%


80%


70%


60%


50%


40%


30%


20%


10%


ng h

aik Kh

0 0%


Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngoài - Bộ kế hoạch và đầu tư

Biểu 2.7. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam phân theo ngành

Ngành nông nghiệp do có rủi ro đầu tư cao nên số vốn thu hút vào ngành này còn thấp chỉ chiếm 1,7% vốn đăng ký cả nước. Do thực hiện cam kết kể từ khi gia nhập WTO, Việt Nam bắt đầu mở cửa thị trường đối với ngành dịch vụ nên tỷ trọng vốn đăng ký của ngành này còn thấp như tài chính, ngân hàng, viễn thông. Ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm chỉ có tỷ trọng vốn đăng ký là 0,7%, còn ngành thông tin và truyền thông là 2,64%. Dù tỷ trọng của một số ngành dịch vụ còn thấp nhưng có thể thấy rõ ảnh hưởng của mở cửa thị trường tới sự chuyển dịch dòng vốn FDI theo ngành. Ngay trong năm 2007, ngành công nghiệp vẫn đứng đầu về vốn đầu tư đăng ký (50,6%), nhưng tỷ trọng vốn đăng ký của ngành dịch vụ tăng lên đáng kể, từ 31,19% năm 2006 lến đến 47,7% năm 2007.

b. Đến cơ cấu FDI theo vùng

Sự khác biệt về tất cả các yếu tố của môi trường đầu tư có ảnh hưởng cơ cấu thu hút FDI theo vùng. Bảng 2.18. và Biểu 2.8. thể hiện rõ ảnh hưởng của môi


trường đầu tư đến cơ cấu FDI. Đến ngày 15/12/2009, về quy mô vốn đầu tư đăng ký, 80.43% vốn tập trung ở 11 địa phương (gồm thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Ninh Thuận, Phú Yên, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Nam, Hải Phòng), chiếm 17,2% số địa phương trong cả nước. 19,57% số vốn đăng ký còn lại thuộc 82,8% các địa phương còn lại. Qua biểu đồ Pareto, có thể thấy vốn đầu tư đăng ký không chỉ tập trung ở một số ngành mà còn ở một số địa phương hay sự chênh lệch về vốn đầu tư đăng ký giữa các ngành và vùng là khá lớn. Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương thu hút được nhiều FDI nhất (27214,9 triệu USD vốn đăng ký với 3140 dự án), sau đó là Bà Rịa-Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương. Vốn FDI đăng ký tập trung chủ yếu ở vùng kinh tế trọng điểm, ở các thành phố trực thuộc Trung ương, vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung. Đây là những vùng lợi thế về vị trí địa lý, văn hóa xã hội, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, quy mô thị trường.


78.01%

80.43%

75.25%

71.30%

66.79%

62.19%


56.50%


48.93%


39.71%


28.71%

15.37%

100%


160,000 90%



140,000

80%



120,000

70%



100,000


tr.USD

80,000


60,000

60%


50%


40%


30%


40,000


20%


20,000


10%


Dầu khí Điện Biên Lai Châu Cà Mau Hà Giang

Đắk Nông An Giang Bắc Cạn Yên Bái

Sóc Trăng Cao Bằng Đắk Lắk Đồng Tháp Quảng Bình Bạc Liêu

Quảng Trị Trà Vinh Gia Lai

Vĩnh Long Kon Tum Hòa Bình

Tuyên Quang Bến Tre

Sơn La Lạng Sơn Nghệ An Nam Định Hà Nam

Thái Bình

Thái Nguyên Tiền Giang Bắc Giang

Bình Phước Lào Cai

Phú Thọ Bình Định

Lâm Đồng Hậu Giang Ninh Bình Cần Thơ

Tây Ninh Hưng Yên

Bình Thuận Quảng Ninh Khánh Hòa Bắc Ninh

Vĩnh Phúc Hải Dương Thừa Thiên Đà Nẵng

Kiên Giang Long An

Quảng Ngãi Hải Phòng Quảng Nam Thanh Hóa Hà Tĩnh

Phú Yên

Ninh Thuận Bình Dương Đồng Nai

Hà Nội

Bà Rịa-Vũng

TP.Hồ Chí Minh

0 0%


Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngoài và Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh

Biểu 2.8. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam phân theo vùng


Thậm chí một số địa phương có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) thấp nhưng vẫn thu hút được nhiều FDI như Hà Nội, Ninh Thuận, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Phú Yên, Hải Phòng, Quảng Ngãi, Kiên Giang, Hải Dương, Tây Ninh. Ngược lại, những tỉnh như Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh cao nhưng lại thu hút được rất ít FDI. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh được sử dụng để đánh giá tính năng động hiệu quả của hoạt động điều hành chính sách kinh tế của chính quyền các địa phương căn cứ trên điều tra các DN ở các địa phương. Một số chính quyền địa phương được đánh giá là năng động và tích cực như Bình Dương, Đà Nẵng, Đồng Nai thì có quy mô thu hút FDI lớn, nhưng chính các địa phương này cũng thuộc các vùng kinh tế trọng điểm. Cần chú ý rằng chỉ số PCI không tính đến các yếu tố tự nhiên, xã hội của các địa phương mà chỉ đánh giá năng lý quản lý điều hành chính sách kinh tế của chính quyền địa phương. Căn cứ vào PCI có thể thấy, các nhà đầu tư vẫn kêu ca một số địa phương không chú trọng cải cách môi trường đầu tư nhưng vẫn muốn đầu tư tại các địa phương này. Vậy, những yếu tố mà nhà đầu tư chú trọng nhiều khi quyết định chọn địa điểm là môi trường đầu tư thuận lợi (lợi thế cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, khả năng tiếp cận thị trường, tài chính, sức mua của thị trường) với chi phí đầu tư, kinh doanh thấp.

Bảng 2.18. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam phân theo vùng

(Các dự án còn hiệu lực tính đến ngày 15/12/2009)



TT


Địa phương

Số dự án

Tổng vốn đầu tư đăng ký (tr. USD)

Xếp hạng PCI


Vùng

Vùng kinh tế trọng điểm

2008

2009

1

TP.Hồ Chí Minh

3140

27,214.9

13

16

Thành phố trực thuộc TW

phía Nam

2

Bà Rịa-Vũng Tàu

211

23,641.9

12

8

Đông Nam Bộ

phía Nam

3

Hà Nội

1644

19,473.3

31

33

Thành phố trực thuộc TW

Bắc Bộ

4

Đồng Nai

1028

16,339.1

15

18

Đông Nam Bộ

phía Nam

5

Bình Dương

1946

13,394.1

2

2

Đông Nam Bộ

phía Nam

6

Ninh Thuận

25

10,080.4

47

48

Đông Nam Bộ


7

Phú Yên

49

8,150.0

39

49

Duyên hải Miền Trung


8

Hà Tĩnh

10

7,990.1

49

47

Duyên hải Miền Trung


9

Thanh Hóa

33

6,996.1

52

39

Duyên hải Miền Trung


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - 16


10

Quảng Nam

65

4,885.3

14

25

Duyên hải Miền Trung

miền Trung

11

Hải Phòng

302

4,289.9

48

36

Thành phố trực thuộc TW

Bắc Bộ

12

Quảng Ngãi

20

3,444.0

41

58

Duyên hải Miền Trung

miền Trung

13

Long An

280

2,952.6

6

12

Đông Nam Bộ

phía Nam

14

Kiên Giang

14

2,772.7

35

19

Đồng bằng Sông Cửu Long


15

Đà Nẵng

145

2,704.3

1

1

Thành phố trực thuộc TW

miền Trung

17

Thừa Thiên Huế

56

2,362.5

10

14

Duyên hải Miền Trung

miền Trung

18

Hải Dương

230

2,321.7

30

29

Đồng bằng Sông Hồng

Bắc Bộ

19

Vĩnh Phúc

129

1,978.5

3

6

Đồng bằng Sông Hồng

Bắc Bộ

20

Bắc Ninh

143

1,934.0

16

10

Đồng bằng Sông Hồng

Bắc Bộ

21

Khánh Hòa

80

1,302.9

36

30

Duyên hải Miền Trung


22

Quảng Ninh

107

1,167.1

27

26

Đồng bằng Sông Hồng

Bắc Bộ

23

Bình Thuận

77

849.9

17

11

Đông Nam Bộ


24

Hưng Yên

159

798.2

20

24

Đồng bằng Sông Hồng

Bắc Bộ

25

Tây Ninh

188

796.0

56

28

Đông Nam Bộ

phía Nam

26

Cần Thơ

54

714.2

22

21

Thành phố trực thuộc TW


27

Ninh Bình

20

701.6

23

32

Đồng bằng Sông Hồng


28

Hậu Giang

6

634.0

24

13

Đồng bằng Sông Cửu Long


29

Lâm Đồng

118

554.2

46

54

Tây Nguyên


30

Bình Định

34

377.8

11

7

Duyên hải Miền Trung

miền Trung

31

Phú Thọ

52

367.1

34

53

Vùng núi phía Bắc


32

Lào Cai

35

330.8

8

3

Vùng núi phía Bắc


33

Bình Phước

65

294.6

32

42

Đông Nam Bộ

phía Nam

34

Bắc Giang

67

290.0

50

37

Vùng núi phía Bắc


35

Tiền Giang

19

282.2

21

9

Đồng bằng Sông Cửu Long


36

Thái Nguyên

27

248.5

53

31

Vùng núi phía Bắc


37

Thái Bình

33

212.8

28

50

Đồng bằng Sông Hồng


38

Hà Nam

30

197.7

26

40

Đồng bằng Sông Hồng


39

Nam Định

28

165.9

42

55

Đồng bằng Sông Hồng


40

Nghệ An

16

153.4

43

56

Duyên hải Miền Trung


41

Lạng Sơn

30

113.5

54

57

Vùng núi phía Bắc


42

Sơn La

8

112.6

51

52

Vùng núi phía Bắc


43

Bến Tre

12

111.0

7

15

Đồng bằng Sông Cửu Long


44

Tuyên Quang

7

110.7

37

35

Vùng núi phía Bắc



45

Hòa Bình

26

91.1

44

60

Vùng núi phía Bắc


46

Kon Tum

3

77.1

59

51

Tây Nguyên


47

Vĩnh Long

13

77.0

4

5

Đồng bằng Sông Cửu Long


48

Gia Lai

9

74.9

38

43

Tây Nguyên


49

Trà Vinh

19

68.9

25

17

Đồng bằng Sông Cửu Long


50

Quảng Trị

13

47.8

40

46

Duyên hải Miền Trung


51

Bạc Liêu

10

45.9

62

59

Đồng bằng Sông Cửu Long


52

Quảng Bình

5

38.3

57

44

Duyên hải Miền Trung


53

Đồng Tháp

14

36.3

5

4

Đồng bằng Sông Cửu Long


54

Đắk Lắk

3

34.7

33

38

Tây Nguyên


55

Cao Bằng

13

32.3

60

63

Vùng núi phía Bắc


56

Sóc Trăng

6

29.3

29

41

Đồng bằng Sông Cửu Long


57

Yên Bái

10

22.9

19

23

Vùng núi phía Bắc


58

Bắc Cạn

6

17.6

63

61

Vùng núi phía Bắc


59

An Giang

5

17.2

9

20

Đồng bằng Sông Cửu Long


60

Đắk Nông

5

15.5

61

62

Tây Nguyên


61

Hà Giang

6

8.5

45

34

Vùng núi phía Bắc


62

Cà Mau

5

7.0

18

22

Đồng bằng Sông Cửu Long


63

Lai Châu

3

4.0

58

45

Vùng núi phía Bắc


64

Điện Biên

1

0.1

64

27

Vùng núi phía Bắc


16

Dầu khí

43

2,554.2






Tổng số

10960

177,112.8





Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngoài và Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh

Các DN FDI đánh giá môi trường đầu tư của Đà Nẵng và các tỉnh phía Nam có mức độ hấp dẫn cao hơn các tỉnh phía Bắc dù các tỉnh phía Bắc được đánh giá đều thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Biểu 2.9. và câu 2, mục K, phụ lục 2). Đây là các địa phương có điều kiện tương tự về cơ sở hạ tầng, vị trí địa lý nhưng điểm đánh giá về môi trường đầu tư lại khác biệt. Ngay thành phố Hà Nội, thủ đô của cả nước có điểm đánh giá môi trường đầu tư thấp hơn tất cả các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và Đà Nẵng. Vốn FDI đăng ký tại các tỉnh phía Nam cao hơn hẳn so với các tỉnh phía Bắc. Hà Nội chỉ được đánh giá có môi trường đầu tư tốt hơn 4 tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là Bắc Ninh, Vĩnh Phúc,


Hưng Yên, Hải Dương và vốn FDI thu hút vào Hà Nội cao hơn các tỉnh này. Hay ở phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương được đánh giá có môi trường đầu tư tốt nhất và thành phố Hồ Chí Minh có vốn đăng ký cao nhất phía Nam và cả nước. Vậy, ngoài lợi thế cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, khả năng tiếp cận thị trường, tài chính thì chi phí đầu tư và vai trò của chính quyền địa phương là yếu tố tạo ra sự khác biệt, ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI.

Địa phương nào có chi phí đầu tư thấp hơn sẽ thu hút được nhiều vốn hơn. Cụ thể, hai tỉnh lân cận thành phố lớn như Bắc Ninh và Đồng Nai thì tỉnh nào có chi phí kinh doanh thấp hơn thì thu hút nhiều vốn đầu tư hơn. Giá đất tại một khu đô thị mới ở tỉnh Bắc Ninh, nằm cách Hà Nội 30km với hệ thống giao thông tốt, lên tới 2000 USD/m2, trong khi giá đất thổ cư tại Đồng Nai cách thành phố Hồ Chí Minh chưa tới 50km chỉ là 10USD/m2. Giá đất thấp khi thu nhập trung bình đầu người ở Đồng Nai còn cao hơn cả Bắc Ninh [33]. Điều này giải thích tại sao Đồng Nai thu hút được nhiều vốn đầu tư hơn Bắc Ninh.


30,000


Hấp dẫn nhất

Vốn FDI đăng ký Môi trường đầu tư

5.0



25,000


20,000


4.5



tr.USD

15,000 4.0



10,000


5,000


3.5



0

Hà Nội Bắc Ninh


Vĩnh Phúc


Hưng Yên


Hải Dương


Hải Phòng


Đà Nẵng TP.Hồ

Chí Minh


Đồng Nai


Bình Dương


Bà Rịa- Cần Thơ Vũng

Tàu


3.0


Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp FDI

Biểu 2.9. Môi trường đầu tư và FDI đăng ký tại một số địa phương

Xem tất cả 224 trang.

Ngày đăng: 13/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí