Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----------------


NGUYỄN PHƯƠNG MAI


MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 9310105


LUẬN ÁN TIẾN SĨ


Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. VŨ CƯƠNG

2. TS. TRẦN ĐÌNH TOÀN


HÀ NỘI - 2022


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm qui định liêm chính học thuật trong nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.


Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2022

Nghiên cứu sinh


Nguyễn Phương Mai


LỜI CẢM ƠN


Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Vũ Cương và TS Trần Đình Toàn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu luận án.

Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy cô đã tham gia giảng dạy chương trình đào tạo Tiến sĩ của trường Đại học Kinh tế Quốc dân, những người đã giúp hoàn thiện hơn những kiến thức nền tảng quý báu, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu và thực hiện luận án của tác giả.

Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo Bộ môn Kinh tế phát triển, khoa Kế hoạch và Phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã có những đóng góp rất có giá trị về mặt khoa học để giúp luận án có chất lượng tốt hơn. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến các nhà khoa học giữ vai trò là phản biện và người nhận xét khoa học cho Luận án trong các hoạt động sinh hoạt chuyên môn tại Bộ môn và Khoa, Hội đồng bảo vệ cơ sở, phản biện độc lập… đã có nhiều nhận xét chi tiết, xác đáng để tác giả không ngừng nâng cao chất lượng của Luận án.

Tác giả xin cảm ơn ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại trường Đại học Thăng Long, nơi tác giả đang công tác, nhiều năm qua đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ và bố trí công việc hợp lý trong quá trình tác giả làm Luận án.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những thành viên trong gia đình, bạn bè đã luôn chia sẻ và động viên tinh thần, tạo động lực cho tác giả vượt qua khó khăn, hoàn thành công trình nghiên cứu.


Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2022

Nghiên cứu sinh


Nguyễn Phương Mai


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG viii

DANH MỤC HÌNH x

MỞ ĐẦU 1

1. Sự cần thiết của nghiên cứu 1

2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 3

3. Phương pháp nghiên cứu 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

5. Những điểm mới của nghiên cứu 6

6. Bố cục của luận án 7

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU 8

1.1. Tổng quan nghiên cứu 8

1.1.1. Các nghiên cứu về nước ngoài 8

1.1.2. Các nghiên cứu về Việt Nam 18

1.1.3. Kết luận từ tổng quan nghiên cứu và xác định “khoảng trống” nghiên cứu 22

1.2. Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa THNS và THTM 23

1.2.1. Cơ sở lý thuyết về ngân sách và thâm hụt ngân sách 23

1.2.2. Cơ sở lý thuyết về thâm hụt thương mại 34

1.2.3. Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại 38

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 45

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46

2.1. Khái quát về phương pháp nghiên cứu 46

2.1.1. Phương pháp phân tích định tính 46

2.1.2. Phương pháp định lượng 47

2.2. Khung phân tích của Luận án 48

2.3. Mô hình nghiên cứu của Luận án 48

2.3.1. Cơ sở lựa chọn mô hình nghiên cứu 48

2.3.2. Nguồn số liệu 51

2.3.3. Biến nghiên cứu và thang đo 52

2.3.3.2. Các biến số và thang đo 53

2.3.4. Mô hình thực nghiệm 54

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 62

CHƯƠNG 3 MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2017 63

3.1. Bối cảnh kinh tế vĩ mô của thế giới và Việt Nam giai đoạn 2005-2017 63

3.1.1. Bối cảnh thế giới và Việt Nam giai đoạn 2001-2010 63

3.1.2. Bối cảnh thế giới và Việt Nam giai đoạn 2011-2020 67

3.2. Diễn biến cán cân thương mại hàng hóa và cán cân ngân sách Việt Nam giai

đoạn 2005-2017 70

3.2.1. Diễn biến của cán cân thương mại hàng hóa 70

3.2.2. Diễn biến thâm hụt ngân sách 75

3.2.3. Diễn biến của các biến vĩ mô có liên quan 81

3.3. Một số đánh giá về phản ứng chính sách thương mại và tài khóa trong giai

đoạn 2005-2017 86

3.3.1. Về thương mại 86

3.3.2. Về chính sách tài khóa và cải cách quản lý tài chính công 89

3.3.3. Về sự phối hợp giữa các chính sách tài khóa, thương mại và những chính sách vĩ mô khác có liên quan 91

3.4. Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại của Việt Nam giai đoạn 2005-2017 93

3.4.1. Phân tích định tính về các mối quan hệ 93

3.4.2. Phân tích định lượng về các mối quan hệ 99

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 123

CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2018-2030 124

4.1. Tổng hợp nhận định về tình hình kinh tế vĩ mô của thế giới và Việt Nam giai đoạn 2018-2030 124

4.1.1. Tổng hợp nhận định về tình hình kinh tế vĩ mô của thế giới 124

4.1.2. Tổng hợp nhận định về những thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam 126

4.1.3. Các mục tiêu chính sách kinh tế cơ bản của Chính phủ 130

4.1.4. Một số kịch bản cho giải pháp về kiểm soát thâm hụt ngân sách và thương mại trong giai đoạn 2018 -2030 của Việt Nam 130

4.2. Một số đề xuất nhằm quản lý thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2018-2030 132

4.2.1. Nhóm giải pháp trong ngắn và trung hạn 132

4.2.2. Nhóm giải pháp dài hạn 134

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 141

KẾT LUẬN 142

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN

ĐẾN LUẬN ÁN 145

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146

PHỤ LỤC 156

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

ARDL

Phân phối trễ tự tương quan

ASEAN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

COVID

Bệnh viêm đường hô hấp cấp

CPI

Chỉ số giá tiêu dùng

CPTPP

Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

DOLS

Bình phương nhỏ nhất động

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTA

Hiệp định thương mại tự do

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GSO

Tổng cục thống kê

ICOR

Hệ số hiệu quả sử dụng vốn

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế

IRF

Hàm phản ứng

NARDL

Phân phối trễ tự tương quan phi tuyến

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NSNN

Ngân sách nhà nước

ODA

Viện trợ phát triển chính thức

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

QARDL

Phân phối trễ tự tương quan tứ phân vị

REER

Tỷ giá hối đoái thực hữu hiệu

REH

Thuyết cân bằng Ricardo

SVAR

Véc tơ tự hồi qui cấu trúc

TFP

Năng suất yếu tố tổng hợp

THNS

Thâm hụt ngân sách

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 257 trang tài liệu này.

Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại Việt Nam - 1


THTM

Thâm hụt thương mại

THVL

Thâm hụt vãng lai

TM

Thương mại

UNCTAD

Hội nghị Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển

USD

Đô la Mỹ

VAR

Véc tơ tự hồi qui

VECM

Mô hình véc tơ tự hồi qui hiệu chỉnh sai số

VND

Việt Nam đồng

WB

Ngân hàng thế giới

Xem tất cả 257 trang.

Ngày đăng: 07/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí