Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP.HCM - 2


Bảng

Các hệ số hồi quy


3.13:

Bảng


Mức độ quan trọng của các nhân tố đối với mở rộng tín

83

3.14:

dụng

85

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP.HCM - 2


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ



Trang

Hình 1.1:

Mô hình nghiên cứu đề nghị

34

Hình 2.1:

Tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống

54

Hình 3.1:

Mô hình nghiên cứu từ kết quả EFA

80

Hình 3.2:

Các hệ số hồi quy của mô hình

84



Lý do chọn đề tài‌

MỞ ĐẦU‌

DNNVV ngày càng khẳng định vai trò không thể thiếu của mình và có nhiều đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốc dân. Để có thể duy trì nhịp độ phát triển và tiếp tục có nhiều đóng góp quan trọng cho nền kinh tế thì DNNVV đòi hỏi cần có nhiều hỗ trợ hơn nữa, trong đó yêu cầu về vốn là vấn đề thiết yếu nhất. Trong

các kênh cung ứng vốn, nguồn

tài trợ từ

tín dụng

ngân hàng được xem là quan

trọng và hiệu quả nhất đối với các DNNVV hiện nay. TDNH có ưu điểm là có rất nhiều các NHTM với hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp, khả năng cung ứng vốn dồi dào hơn, hình thức tài trợ đa dạng, thời hạn vay linh hoạt, và kèm theo các dịch vụ tư vấn đầu tư, …

Tuy nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đang phải đối mặt với khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các khoản vay ngân hàng. Những khó khăn trong vấn đề tiếp cận vốn vay ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có thể xuất phát từ cả phía các ngân hàng thương mại và bản thân các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc phát triển TDNH

đối với các DNNVV đồng thời cũng mở ra tiềm lực tăng trưởng tín dụng nhanh

chóng và lâu dài cho hoạt động của hệ thống NHTM.

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tháo gỡ những khó khăn cho đôi bên và tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tiếp cận với các sản phẩm tài trợ tín dụng từ ngân hàng, thúc đẩy sản xuất là thực sự cần thiết cho các nhà quản lý trong chiến lược tăng trưởng và phát triển trước tình hình nền kinh tế tài chính trong nước và trên thế giới nhiều biến động như hiện nay. Cùng chung trong bối cảnh đó, các DNNVV và các đơn vị NHTM tại thành phố Hồ Chí Minh cũng không phải đứng


ngoài cuộc, càng đặc biệt hơn khi đây là một trung tâm kinh tế trọng điểm có quy mô lớn ở khu vực phía Nam.

Với những lý do trên, đề

tài đã thực hiện nghiên cứu với chủ

đề: “M

rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng

thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”.


Mục tiêu nghiên cứu‌

Nghiên cứu đi vào làm rõ lý luận về tín dụng đối với DNNVV, vai trò của

TDNH đối với DNNVV, mở rộng TDNH đối với DNNVV. Đánh giá thực trạng,

những hạn chế trong việc mở rộng tín dụng đối với DNNVV của các ngân hàng thương mại trên địa bàn, sử dụng các kết quả có được qua việc phân tích khảo sát để từ đó đưa ra những giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNNVV tại các NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu góp phần giúp các đơn vị ngân hàng thương mại và các doanh

nghiệp nhỏ và vừa có thêm cơ sở trong việc xem xét thực hiện mở rộng tín dụng tại địa bàn. Đồng thời thực hiện xây dựng mô hình xác định những tác động, ảnh hưởng đến vấn đề mở rộng tín dụng. Từ đó, các ngân hàng thương mại có định hướng để gia tăng phát triển việc cấp tín dụng cho DNNVV, còn các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ có những điều chỉnh linh hoạt phù hợp hơn khi muốn gia tăng quan hệ tín dụng với các NHTM.


Phương pháp, đối tượng và phạm vi nghiên cứu‌

Nghiên cứu sử dụng hai phương pháp định tính và định lượng. Phần phân tích thực trạng chủ yếu sử dụng các số liệu thứ cấp để phân tích tình hình thực tế, từ đó rút ra những mặt tích cực đã đạt được, những điểm hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của của các hạn chế này. Phần phân tích định lượng nhằm thu thập, phân tích


dữ liệu khảo sát, cũng như ước lượng và kiểm định mô hình nghiên cứu để xác định các nhân tố thực sự có ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng cũng như hệ số của các nhân tố này trong phương trình hồi quy tuyến tính.

Khảo sát thực nghiệm được thực hiện thông qua bảng câu hỏi điều tra đối với hai đối tượng: Các DNNVV tại TP Hồ Chí Minh, các cán bộ công tác ở mảng tín dụng tại các NHTM trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.

Phạm vi nghiên cứu:

­ Phạm vi không gian: Đềtaì thực hiện nghiên cứu vấn đề mở rộng tín dụng đối với các DNNVV của các NHTM tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

­ Phạm vi thơì gian: Đề tài nghiên cứu đi vào phân tích thực trạng mở rộng tín dụng trên địa bàn dựa vào các số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2007 đến năm 2012. Phần phân tích định lượng sử dụng các số liệu có được từ khảo

sát thực tế, khảo sát tiêń haǹ h từthań g 12/2012 đến 07/2013.


Đối tượng nghiên cứu: “Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”.


Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu‌

Trong bối cảnh phát triển kinh tế


quốc gia nói chung, phát triển kinh

tế tại khu vực Tp. HCM nói riêng, khoảng thời gian vừa qua là quãng thời gian

đầy khó khăn thách thức cùng với những biến động khủng hoảng ở các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng diễn ra trên khắp thế giới và khu vực từ năm 2007

đến nay. Trước tình hình đó, đề tài nghiên cứu đi vào tìm hiểu

thực trạng

tài trợ

TDNH đối với các DNNVV của các NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh;

đúc kết kinh nghiệm trong việc cấp tín dụng cho các DNNVV, phân tích, đánh giá

những khó khăn vướng mắc của các DNNVV trong việc

tiếp

cận

nguồn tài trợ từ


ngân hàng cũng như việc

cấp

tín dụng

cho các DNNVV của các NHTM trên địa

bàn. Từ đó tìm ra các giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tài trợ các DNNVV của các NHTM, đồng thời giúp cho các DNNVV cải thiện khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp này vượt qua thách thức để phát triển trong quá trình hội nhập.


Kết cấu của luận văn nghiên cứu‌

Chương 1: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu.


Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Chương 3: Phân tích định lượng tác động của các nhân tố đến mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Chương 4: Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.


CHƯƠNG 1‌

LÝ LUẬN TỔNG QUAN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NHTM ĐỐI VỚI DNNVV‌

1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa‌

1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa‌

Thực tế cho đến nay, khó có thể có một định nghĩa mang tính phổ về loại hình DNNVV do môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp này thường không đồng nhất và không ổn định. Nhìn chung, khi quy định về DNNVV, các quốc gia thường căn cứ vào quy mô vốn của doanh nghiệp, số nhân công, tổng doanh thu, tổng tài sản của doanh nghiệp,… Mỗi quốc gia sử dụng những tiêu thức khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm của từng quốc gia, từng giai đoạn phát triển kinh tế mà đưa ra khái niệm riêng về DNNVV. Trên thế giới, có nhiều tiêu chuẩn để phân loại các doanh nghiệp khác nhau và cả cách phân loại doanh nghiệp cũng khác nhau. Thông

thường, hai tiêu chuẩn được sử dụng để được sử dụng và quy mô vốn.

phân loại doanh nghiệp là số lao động

World Bank quan niệm rằng DNNVV là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ

bé về

phương diện vốn, lao động, doanh thu. DNNVV có thể

chi thành ba loại:

doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Khối EU cũng phân loại doanh nghiệp căn cứ trên quy mô lao động, sau đó tiếp tục bổ sung các ngưỡng tài chính để phân loại DNNVV.

Theo quan niệm của Ngân hàng thế giới (WB) thì doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có qui mô vốn, lao động và doanh thu nhỏ bé. Căn cứ vào quan niệm trên, doanh nghiệp nhỏ và vừa được chia làm ba loại như sau:


- Doanh nghiệp siêu nhỏ: là các doanh nghiệp có không quá 10 lao động,

tổng giá trị tài sản

hoặc nguồn

vốn không quá 100.000 USD và tổng doanh thu

hàng năm không quá 100.000 USD.

- Doanh nghiệp nhỏ: là các doanh nghiệp


có không quá 50 lao động, tổng

giá trị tài sản hoặc nguồn vốn không quá 3.000.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 3.000.000 USD.

- Doanh nghiệp vừa: là các doanh nghiệp có không quá 300 lao động, tổng giá trị tài sản hoặc nguồn vốn không quá 15.000.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 15.000.000 USD.

Theo khối EU, DNNVV là những doanh nghiệp có dưới được chia thành ba loại sau:

250 nhân công và

- Doanh nghiệp siêu nhỏ: có dưới 10 nhân công, doanh số 2 triệu Euro, tổng tài sản 2 triệu Euro.

- Doanh nghiệp nhỏ: có từ 10 nhân công đến dưới 50 nhân công, doanh số 10 triệu Euro, tổng tài sản 10 triệu Euro.

- Doanh nghiệp vừa: có từ 50 nhân công đến số 50 triệu Euro, tổng tài sản 43 triệu Euro.

dưới 250 nhân công, doanh

Tiêu thức xác định DNNVV ở một số nước trên thế giới như sau:


 Nhật Bản: dựa vào hai tiêu thức là vốn pháp định và số lao động để đưa ra chuẩn mực về DNNVV cho từng ngành nghề:

Bảng 1.1: Phân loại DNNVV tại Nhật Bản


Ngành nghể

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Vốn

Lao động

Ngành chế tạo

< 100 triệu

yên

< 300 người

Ngành bán buôn

≤ 10 triệu yên

< 50 người

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/04/2023