Ngăn Cách Các Câu Lệnh Trên Một Dòng


vbQuestion 32 Hiển thị biểu tượng biểu thị rằng chương trình cần thêm thông 2



vbQuestion 32 Hiển thị biểu tượng biểu thị rằng chương trình cần thêm thông 3



vbQuestion


32

Hiển thị biểu tượng biểu thị rằng chương trình cần thêm thông tin từ phía người sử dụng

trước khi có thể tiếp tục thực hiện.


vbExclamation


48


Hiển thị biểu tượng để biểu thị chương trình đã xảy ra một vấn đề nào đó, yêu cầu người sử dụng hiệu chỉnh hoặc có thể dẫn đến một kết quả

không mong muốn.


vbInformation


64

Hiển thị biểu tượng dùng cho các thông báo cung cấp thông tin cho người sử dụng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

Khi hàm MsgBox( ) được sử dụng nó cung cấp một giá trị cho một biến ví dụ: X = MsgBox("Bạn có muốn tiếp tục không", vbYesNoCancel, "Thông báo")

Giá trị X được gọi là giá trị trả về của hàm MsgBox( ), nó xác định nút lệnh mà người sử dụng đã nhấn. Các giá trị có thể được tóm tắt trong bảng sau:

Hằng

Giá trị

Nút được nhấn

vbOK

1

OK

vbCancel

2

Cancel

vbAbort

3

Abort

vbRetry

4

Retry

vbIgnore

5

Ignore

vbYes

6

Yes

vbNo

7

No

Ví dụ:

Dim x As Integer

Private Sub Command1_Click()

x = MsgBox("Hãy kích vào một nút lệnh nào đó", vbAbortRetryIgnore) Select Case x

Case 3

MsgBox "Bạn đã kích nút Abort" Case 4

MsgBox "Bạn đã kích nút Retry" Case 5

MsgBox "Bạn đã kích nút Ignore" End Select

End Sub

2.9.2. Hiển thị thông tin lên Form

Để hiển thị thông tin lên Form ta viết lệnh

<Tên Form>. Print <Thông tin>

Ví dụ:

Dim X as Integer X = 3

Form1.Print “X = “, X

Form1.Print “Giá trị biểu thức”; X*2 - 3 + X*X;

Nếu cuối câu lệnh Print ta đặt dấu ; thì con trỏ vẫn nằm ở dòng cũ ngược lại con trỏ sẽ nhảy xuống dòng mới. Ta có thể dùng hằng vbCrlf để điều khiển xuống dòng. Để điều khiển vị trí in trên Form ta có thể dùng các thuộc tính CurrentX, CurrentY của Form.

Form1.CurrentX = cột Form1.CurrentY = hàng

Để xóa thông tin trên Form (trừ các điều khiển) ta dùng phương thức cls

Ví dụ:

Me.cls „ hoặc Form1.cls


2.9.3. Hộp nhập dữ liệu

Hàm InputBox( ) dùng để nhận thông tin từ người sử dụng. Hàm này hiển thị một hộp thoại để yêu cầu người sử dụng nhập dữ liệu, hộp thoại có một dòng thông báo, một hộp soạn thảo, 2 nút OK và Cancel như hình sau:


Tiêu đề của hộp thoại Thông báo Hộp văn bản Hình 2 5 Hộp nhập dữ liệu 4

Tiêu đề của hộp thoại


Thông báo Hộp văn bản

Hình 2.5. Hộp nhập dữ liệu (InputBox) Cú pháp của hàm InputBox( ):

InputBox(prompt[, title] [, default] [, xpos] [, ypos] [, helpfile, context]) Trong đó:

Các tham số prompt, title, helpfile context giống như ở MsgBox.

Default: Là tham số tuỳ chọn dạng xâu ký tự xuất hiện ngầm định trong hộp văn bản khi hộp thoại xuất hiện. Nếu bỏ qua tham số này hộp văn bản sẽ rỗng.

xpos, ypos: Là tham số tuỳ chọn xác định vị trí theo chiều ngang và dọc nơi hộp thoại xuất hiện, chúng tương tự như thuộc tính left và top của đối tượng Form. Khi người sử dụng nhập thông tin vào hộp văn bản sau đó kích OK thì hàm InputBox( ) sẽ trả về chuỗi kí tự nằm trong hộp soạn thảo.

Ví dụ: Thiết kế một form trên đó có một nút lệnh (CommandButton1), sau đó viết các dòng lệnh sau vào cửa sổ Code.

Dim Ten As String

Private Sub Command1_Click()

Ten = InputBox("Hãy nhập vào tên của bạn", "Input box") MsgBox "Xin chào bạn: " & Ten

End Sub

Chạy chương trình rồi nhấn chuột vào Commandbutton1, xuất hiện hộp nhập sau:


Hình 2 6 Ví dụ hộp nhập dữ liệu 2 10 Quy ước viết lệnh 2 10 1 Lệnh gán 5

Hình 2.6. Ví dụ hộp nhập dữ liệu

2.10. Quy ước viết lệnh


2.10.1. Lệnh gán

Lệnh gán dùng để gán giá trị của một biểu thức cho một biến.

<Tên Biến> = <Biểu thức>

Ví dụ :

x =100

y = x*100

Chú ý :

Kiểu dữ liệu sau khi tính toán của biểu thức bên phải phải phù hợp với kiểu dữ liệu của biến, nếu không sẽ xuất hiện lỗi

2.10.2. Ngăn cách các câu lệnh trên một dòng

Ta có thể viết nhiều câu lệnh trên một dòng, và các câu lệnh đó phải ngăn cách nhau bởi dấu hai chấm “:”.

Ví dụ:

StartTime = Now: EndTime = StartTime + 10

2.10.3. Kéo dài câu lệnh trên hai dòng

Khi có những câu lệnh dài chúng ta có thể viết câu lệnh đó trên nhiều dòng, và dùng kí hiệu gạch nối (_) để nối các dòng đó.

2.10.4. Nối 2 xâu kí tự

Để nối hai xâu kí tự, chúng ta sử dụng 1 trong 2 kí hiệu sau: & hoặc +

Ví dụ :

Label1.Caption = “Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định” & “--"_ & “Khoa CNTT”

Label2.Caption = “Bây giờ là :“ + Now


2.10.5. Qui ước đặt tên biến và tên đối tượng

Qui ước đặt tên biến

Để thuận tiện cho việc bảo trì ta nên dùng các chuẩn đặt tên. Qui ước đặt tên biến không những giúp ta đặt tên biến mà còn nêu rò phạm vi của các biến cũng như kiểu dữ liệu của nó. Những qui ước dưới đây không phải là bắt buộc, chúng chỉ là các gợi ý.

[g/m] [a] tName

Trong đó mọi dấu chỉ báo (tiền tố) đều ở dạng chữ thường.

[g/m] được dùng nếu biến khai báo là toàn cục (public) hoặc ở cấp mô đun (private). Phần này được bỏ qua nếu biến được dùng cục bộ cho một thủ tục.

[a] Được dùng nếu biến là một mảng t là kiểu dữ liệu của biến như sau:

Kiểu dữ liệu

Tiền tố

Kiểu dữ liệu

Tiền tố

Integer

n

Currency

c

Double

d

Boolean

b

Long

l

Single

g

Date

t

Object

o

String

s

Variant

v


Name là tên biến, phải thích hợp với công dụng thực tế của biến,

Ví dụ:

Dim nLoopcount as Integer

Dim masLastname (100) as String Public gcSalestax as Currency

Qui ước đặt tện biến đối tượng

Các qui ước đặt tên đối tượng thường theo cú pháp chung sau:

oName

Trong đó o là kiểu đối tượng được viết tắt


Điều khiển

Viết tắt

Điều khiển

Viết tắt

CommandButton

cmd

Data

dat

TextBox

txt

HScrollBar

hsb

Label

lbl

VScrollBar

vsb

PictureBox

pic

DriveListBox

drv

OptionButton

opt

DirListBox

dir

CheckBox

chk

FileListBox

fil

ComboBox

cbo

Line

lin

ListBox

lst

Shape

shp

Timer

tmr

OLE

ole

Frame

fra

Form

frm


Ví dụ:

txtHoten, cboGioitinh, frmQuanLy v.v...


2.11. Lệnh If…Then

Câu lệnh IF cho phép lựa chọn một trong hai nhánh tùy thuộc vào giá trị của một biểu thức lôgic(điều kiện) là Đúng (True) hay Sai (False).

Cú pháp 1:

If <điều kiện> Then <lệnh>


Ví dụ :

If x>10 Then Print “x lớn hơn 10”

Cú pháp 2:

If <điều kiện> Then

<khối lệnh>

End If

Ví dụ:

If x <> 0 Then y = 100/x

txtketqua.Text = y End If

Cú pháp 3 :

If <điều kiện> Then

<khối lệnh 1>

Else

<khối lệnh 2>

Ví dụ:

If x <> 0 Then y = 100 / x

txtketqua.Text = y Else

Print “Bạn phải nhập giá trị khác 0” End If

Cú pháp 4:

If <điều kiện1> Then

<khối lệnh 1>

Else If <điều kiện 2> then

<khối lệnh 2>


End If

Ví dụ:

Else End If


<khối lệnh 3>

If diem >=8 Then Xeploai = “Giỏi”

Else If diem >=7 Then

Xeploai = “Khá” Else If diem >= 5 Then

Xeploai = “Trung bình”

End If

End If End If


2.12. Lệnh Select Case

Cú pháp:

Select Case <Biểu thức kiểm tra> [Case <Danh sách biểu thức 1>

[Khối lệnh 1]

[Case <Danh sách biểu thức 2> [Khối lệnh 2]

. . .

. . .

. . .

[Case Else

[Khối lệnh n] End Select

Hoạt động :

Chương trình sẽ kiểm tra, nếu <biểu thức kiểm tra> bằng một giá trị nào đó trong

<danh sách biểu thức i> thì khối lệnh tương ứng với danh sách biểu thức đó sẽ được thực hiện. Ngược lại, <Khối lệnh n> sẽ được thực hiện

Ví dụ:

Viết chương trình sử dụng điều khiển Label, TextBox, ComboBox, Commandbutton thực hiện các phép toán số học như thiết kế mẫu:

Giải Bước 1 Thiết kế form theo mẫu bằng cách đưa vào form Label TextBox 6

Giải:

Bước 1. Thiết kế form theo mẫu bằng cách đưa vào form Label, TextBox, ComboBox, Commandbutton, sau đó xác định vị trí, kích thước cho các điều khiển cho phù hợp.

Bước 2. Thiết lập một số thuộc tính cho các điều khiển như bảng sau:


TT

Điều khiển

Thuộc tính

Giá trị

Ghi chú

1

Form

Name

Form1


Caption

Các phép toán

2

CommandButton

Name

cmdtinh


Caption

Tính

3

CommandButton

Name

cmdthoat


Caption

Thoát

4

TextBox

Name

txta


5

TextBox

Name

txtb


6

TextBox

Name

txtkq


7

ComboBox

Name

cbopt



List

+



-

Mỗi giá trị trên


*

một dòng, nhấn


/

Ctrl+Enter để


Mod

xuống dong


^




Bước 3. Mở cửa sổ lệnh của Form1 và gò vào các dòng lệnh sau:

Private Sub cmdthoat_Click() End

End Sub

„-----------------------------------------------------------------------------

Private Sub cmdtinh_Click()

Dim a As Integer, b As Integer, kq As Double a = Val(txta.Text)

b = Val(txtb.Text) Select Case cbopt.Text

Case "+"

kq = a + b Case "-"

kq = a - b Case "*"

kq = a * b Case "/"

kq = a / b Case ""

kq = a b Case "mod"

kq = a Mod b Case "^"

kq = a ^ b

End Select txtkq.Text = kq

End Sub

Bước 4. Chạy chương trình (F5).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/07/2022