Kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế - 1


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN THỊ HỒNG LÂM


KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


HÀ NỘI - 2013

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 198 trang tài liệu này.


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

Kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế - 1


NGUYỄN THỊ HỒNG LÂM


KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ


Chuyên ngành : Kinh tế chính trị

Mã số : 62 31 01 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH T


Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. AN NHƯ HẢI


HÀ NỘI - 2013


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực. Những kết luận nêu trong luận án chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình khoa học nào khác.


Tác giả luận án


Nguyễn Thị Hồng Lâm

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU1

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KINH TẾ DU LỊCH 6

1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài về kinh tế du lịch 6

1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước về kinh tế du lịch 11

1.3. Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu đã công bố và vấn đề

đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu về kinh tế du lịch 25

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ30

2.1. Kinh tế du lịch và các bộ phận cấu thành kinh tế du lịch 30

2.2. Mối quan hệ giữa kinh tế du lịch với sự phát triển kinh tế - xã hội và các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế du lịch trong hội nhập kinh tế

quốc tế 47

2.3. Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch của nước ngoài có khả năng

vận dụng ở Việt Nam nói chung và các tỉnh Bắc Trung Bộ nói riêng 62

Chương 3: THỰC TRẠNG KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ

NĂM 2000 ĐẾN NAY72

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của các tỉnh Bắc Trung Bộ có

ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế du lịch 72

3.2. Thực trạng kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong hội nhập

kinh tế quốc tế từ năm 2000 đến nay 80

3.3. Đánh giá thực trạng kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong

hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2000 đến nay 94

Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT

TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ113

4.1. Bối cảnh và phương hướng phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh

Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 113

4.2. Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch ở các

tỉnh Bắc Trung Bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế 125

KẾT LUẬN149

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN151

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO152

PHỤ LỤC159

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN


ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSVC - HT Cơ sơ vật chất - hạ tầng

DLST Du lịch sinh thái

DNDL Doanh nghiệp du lịch

EWEC Hành lang kinh tế Đông - Tây

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

GMS Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng

HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế

KH - CN Khoa học - công nghệ

KT - XH Kinh tế - xã hội

KTDL Kinh tế du lịch

KTTT Kinh tế thị trường

MICE Du lịch kết hợp Hội nghị

Nxb Nhà xuất bản

NC & PT Nghiên cứu và phát triển

QP - AN Quốc phòng - An ninh

UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc WTO Tổ chức thương mại thế giới

XHCN Xã hội chủ nghĩa


Trang

Bảng 3.1: Số lượng cơ sở lưu trú du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ

(2000 - 2011) 86

Bảng 3.2: Chất lượng cơ sở lưu trú du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ

(2009 - 2011) 87

Bảng 3.3: Tình hình phát triển sản phẩm du lịch ở các tỉnh Bắc Trung

Bộ từ năm 2000 đến nay 90

Bảng 3.4: Thu nhập từ khách du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ (2000 - 2011) 95

Bảng 3.5: Tỷ lệ lao động trong kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung

Bộ so với cả nước (2000 - 2011) 99

Bảng 3.6: Chất lượng nguồn nhân lực du lịch ở các tỉnh Bắc Trung

Bộ phân theo trình độ (2005 - 2010) 109

Bảng 4.1: Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về dịch vụ du lịch

và dịch vụ liên quan 114

Bảng 4.2: Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc

Trung Bộ 119

Trang

Biểu đồ 3.1: Số lượng khách quốc tế đến các tỉnh Bắc Trung Bộ

(2000 - 2011) 81

Biểu đồ 3.2: Thống kê một số thị trường khách quốc tế đến các tỉnh

Bắc Trung Bộ (2005 - 2011) 82

Biểu đồ 3.3: So sánh lượng khách quốc tế đến các tỉnh Bắc Trung Bộ

với các vùng khác trong nước (2000 - 2011) 83

Biểu đồ 3.4: Số lượng khách nội địa đến các tỉnh Bắc Trung Bộ

(2000 - 2011) 84

Biểu đồ 3.5: So sánh lượng khách nội địa đến các tỉnh Bắc Trung Bộ

với các vùng khác (2000 - 2011) 85

Biểu đồ 3.6: So sánh tổng thu nhập từ khách du lịch khu vực Bắc Trung Bộ với các khu vực khác (2000 - 2011) 95

Biểu đồ 3.7: Cơ cấu tổng thu nhập từ khách du lịch của các tỉnh Bắc Trung Bộ (2009 - 2011) 96

Biểu đồ 3.8: Cơ cấu tổng thu nhập từ khách du lịch của các tỉnh Bắc

Trung Bộ phân theo các thành phần kinh tế (2005 - 2011) 97

Biểu đồ 3.9: Quy mô việc làm trong kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ (2000 - 2011) 98

Biểu đồ 3.10: Cơ cấu kinh tế ngành trong GDP của vùng Bắc Trung

Bộ (2006 - 2011) 100


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao. Hoạt động của ngành kinh tế này không chỉ đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng tăng của người dân mà còn đóng vai trò quan trọng “xuất khẩu tại chỗ” các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ ra ngước ngoài. Nhiều nước đã coi KTDL là ngành “công nghiệp không khói”, mang lại lợi ích vô cùng to lớn. KTDL không chỉ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của đất nước, mà còn tạo động lực phát triển các ngành kinh tế khác, tạo nhiều cơ hội việc làm và thu nhập cho người dân, là phương tiện quảng bá hiệu quả hình ảnh đất nước v.v...

Ở Việt Nam, ngành du lịch được thành lập từ năm 1960, tuy nhiên, du lịch chỉ thực sự được xem là ngành kinh tế từ những năm 1990 khi đất nước mở cửa hội nhập với khu vực và quốc tế. Từ đó đến nay, KTDL đã phát triển nhanh chóng và đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Theo Tổng cục Du lịch, năm 2012 số khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 6,8 triệu lượt, tăng gần 14% so với năm 2011. Khách du lịch nội địa đạt 32,5 triệu lượt, tăng hơn 8,3% so với năm 2011. Nhờ vậy, năm 2012 tổng nhập từ khách du lịch đạt

160.000 tỷ đồng, tăng trên 23% so với năm trước. Ngoài những đóng góp trên, du lịch còn góp phần quan trọng vào quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với cộng đồng quốc tế, thúc đẩy giao lưu văn hóa, tăng cường hiểu biết giữa các dân tộc và nhiều quốc gia trên thế giới.

Bắc Trung Bộ là vùng kinh tế bao gồm sáu tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế, với diện tích tự nhiên là 84.163,3 km2, dân số là 16.556,7 nghìn người. Bắc Trung Bộ là lãnh thổ tập trung nhiều tiềm năng có giá trị về du lịch với sự đa dạng về thiên nhiên (bãi biển, hang động, lăng tẩm, nhiều cảnh quan tự nhiên độc đáo, điển hình: bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng); giàu bản sắc về văn hóa với nhiều di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt là các di sản văn hóa thế giới như: Thành nhà Hồ, quần thể di tích cố đô Huế với nhã

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/08/2022