Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, bài học cho Việt Nam - 1

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


DƯƠNG DUY ĐẠT


KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC QUẢN

LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, BÀI HỌC CHO VIỆT NAM


Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế quốc tế Mã số: 9 31 01 06


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS.TS. Phạm Quý Long

2. TS. Trần Anh Tuấn


HÀ NỘI - 2021


LỜI CAM ĐOAN


Tôi, Dương Duy Đạt, sinh ngày 24/8/1980, là nghiên cứu sinh chuyên ngành Kinh tế quốc tế (đợt 2) năm 2017, Học viện Khoa học xã hội, được công nhận theo Quyết định số 6798/QĐ-HVKHXH ngày 08/11/2017 của Giám đốc Học viện Khoa học xã hội. Tôi cam đoan luận án “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, bài học cho Việt Nam” là công trình nghiên cứu của bản thân, xuất phát từ yêu cầu và kinh nghiệm trong công việc để hình thành hướng nghiên cứu. Các số liệu, tư liệu sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và được trích dẫn rò ràng. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác.

Nghiên cứu sinh


Dương Duy Đạt


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành luận án, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Quý Long, Phó viện trưởng phụ trách Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á; TS. Trần Anh Tuấn, Phó trưởng ban Tổng hợp, Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tận tình hướng dẫn, đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, tổ chức, chuyên gia và các cá nhân trong và nước ngoài đã tư vấn, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tôi thu thập dữ liệu thực hiện luận án.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo Vụ Khoa học, Công nghệ và Hợp tác quốc tế; Ban lãnh đạo Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam; Ban Giám đốc Học viện Khoa học và Xã hội; Khoa Kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện và đào tạo tôi hoàn thành khóa học.

Lời cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã luôn động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.

Xin trân trọng cảm ơn!


Nghiên cứu sinh


Dương Duy Đạt

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 14

1.1. Tổng quan các nghiên cứu của tác giả ngoài nước và Việt Nam liên quan đến phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 14

1.1.1. Các nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực 14

1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển: 16

1.2. Các nghiên cứu về kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của các tác giả trong và ngoài nước 23

1.2.1. Các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài 23

1.2.2. Các nghiên cứu của các tác giả Việt Nam 24

1.3. Khoảng trống của các công trình nghiên cứu trong, ngoài nước và hướng nghiên cứu của tác giả trong luận án 26

1.3.1. Khoảng trống của các công trình nghiên cứu 26

1.3.2. Hướng nghiên cứu của nghiên cứu sinh trong luận án 27

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN 29

2.1. Khái quát về nguồn nhân lực 29

2.1.1. Các khái niệm liên quan 29

2.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 38

2.1.3. Vai trò của nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 40

2.2. Phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên môi trường 41

2.2.1. Quan điểm về phát triển nguồn nhân lực 41

2.2.2.Nội dung phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển ................

2.3. Các tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 52

2.3.1. Tiêu chí đánh giá về số lượng, cơ cấu nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 53

2.3.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 53

2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triên nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 63

2.4.1. Những nhân tố bên ngoài 63

2.4.2. Những nhân tố bên trong 66

Tiểu kết Chương 2 69

CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN CỦA HÀN QUỐC 71

3.1. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc 71

3.1.1. Khái quát về lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc 71

3.1.2. Thực trạng Phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên môi trường biển Hàn Quốc 74

3.1.3. Thực trạng các hoạt động phát triển nguồn nhân quản lý tài nguyên, môi trường biển của Hàn Quốc 78

3.2. Đánh giá về phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc 101

3.2.1. Những thành công và hạn chế trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc 101

3.2.2. Những thành công và hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc 105

3.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc về phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 108

3.3.1. Bài học thành công của Hàn Quốc về phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 108

3.3.2. Kinh nghiệm chưa thành công của Hàn Quốc về phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 111

Tiểu kết Chương 3 112

CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CỦA HÀN QUỐC VÀO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM 114

4.1. Tổng quan về quản lý nhà nước tổng hợp về tài nguyên, môi trường biển ở Việt Nam 114

4.1.1. Khái quát về bộ máy tổ chức quản lý nhà nước tổng hợp về tài nguyên môi trường biển 114

4.1.2. Đặc điểm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam 115

4.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam 119

4.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam 119

4.2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 130

4.3. Điểm tương đồng và khác biệt về phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển của Hàn Quốc và Việt Nam 141

4.3.1. Điểm tương đồng về phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển của Hàn Quốc và Việt Nam 141

4.3.2. Điểm khác biệt về phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển của Hàn Quốc với Việt Nam 144

4.4. Quan điểm, định hướng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam 146

4.4.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 146

4.4.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 148

4.4.3. Định hướng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam 149

4.5. Vận dụng kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển của Hàn Quốc vào phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên môi trường biển Việt Nam 151

4.5.1. Một số kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển của Hàn Quốc vận dụng vào điều kiện của Việt Nam 151

4.5.2. Điều kiện vận dụng kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển của Hàn Quốc vào Việt Nam 160

4.5.3. Một số khuyến nghị nhằm đảm bảo điều kiện vận dụng có hiệu quả kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển của Hàn Quốc vào Việt Nam 164

Tiểu kết Chương 4 166

KẾT LUẬN 168

TÀI LIỆU THAM KHẢO 170

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 178

PHỤ LỤC 179

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT


Chữ viết tắt

Viết đầy đủ tiếng Việt

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CCVC

Công chức viên chức

GD

Giáo dục

KHCN

khoa học công nghệ

KT

Kinh tế

KTXH

Kinh tế xã hội

LLSX

Lực lượng sản xuất

LĐTBXH

Lao động - Thương binh và Xã hội

LLLĐ

Lực lượng lao động

NNL

Nguồn nhân lực

PTNNL

Phát triển nguồn nhân lực

TNMT

Tài nguyên, Môi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, bài học cho Việt Nam - 1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH


Chữ viết tắt

Viết đầy đủ tiếng Anh

Dịch sang tiếng Việt

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

MARPOL

International Convention for the Prevention of Pollution from Ships

Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do rác thải từ tàu

HDI

Human Development Index

Chỉ số phát triển con người

MOMAF

Ministry of Maritime Affairs and Fisheries

Bộ Đại dương và Thủy sản

OECD

Organization for Economic Co- operation and Development

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế

UNESCO

United Nations Educational Scientific and Cultural Organization

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

UNCLOS

United Nations Convention on Law of the Sea

Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển

ILO

International Labour Organization

Tổ chức Lao động Quốc tế

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới

Xem tất cả 248 trang.

Ngày đăng: 12/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí