Sự Quan Tâm Của Nhà Nước Thái Lan Về Phát Triển Du Lịch

Khu mua sắm:

Thái Lan có những khu mua sắm nổi tiếng như trung tâm thương mại thế giới Mabônklong, trung tâm nữ trang lớn nhất thế giới Gems World, hay Siam Paragon- thiên đường mua sắm của Thái Lan, mới đi vào hoạt động vào cuối năm 2005. Tại đây có đầy đủ những mặt hàng với chủng loại và giá cả đa dạng. Đây là những điều kiện thuận lợi để Thái Lan phát triển hình thức “du lịch mua sắm”.

1.4. Nguồn nhân lực dồi dào

Cấu trúc tuổi của Thái Lan là cấu trúc trẻ, 70% dân số thuộc độ tuổi lao động, vì vậy mà Thái lan có nguồn lao động dồi dào. Hơn nữa, nguồn nhân lực trong hoạt động của du lịch Thái Lan được đào tạo một cách bài bản, chuyên nghiệp, giỏi chuyên môn, ngoại ngữ, am hiểu phép lịch sự và phong tục tập quán văn hoá của khách du lịch. Đây cũng là một tiền đề rất quan trọng, vì nguồn nhân lực luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong sự phát triển của bất cứ lĩnh vực nào.

1.5. Sự quan tâm của nhà nước Thái Lan về phát triển du lịch

Để làm nên điều kỳ diệu trong sự phát triển du lịch, phải kể đến công sức to lớn của chính phủ Thái Lan trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực du lịch, chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực du lịch, tạo nên tính cạnh tranh năng động giữa các cơ sở kinh doanh du lịch trong nước.

Quản lý của chính phủ Thái Lan về du lịch được thống nhất từ trung ương đến địa phương nhằm nhất quán những phương thức và chính sách phát triển du lịch. Thái Lan đã thành lập một cơ quan chuyên trách quản lý về lĩnh vực du lịch, đó là tổng cục du lịch Thái Lan-TAT. Tổng cục du lịch Thái Lan được thành lập vào ngày 18 tháng 3 năm 1960, là tổ chức đầu tiên của Thái Lan trong vai trò quảng bá và thực hiện những chiến dịch Marketing trên toàn cầu nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Thái Lan. TAT cung cấp những thông tin và những dữ liệu về du lịch Thái Lan trên khắp thế giới nhằm khuyến khích du khách đến du lịch tại nước này, đồng thời lập những kế hoạch phát triển cho từng khu du lịch, hợp tác với những tổ chức và bộ phận khác nhằm phát triển du lịch. Bên cạnh đó, nó còn đóng vai trò quan trọng trong việc kêu gọi vốn vay từ Quỹ hợp tác kinh tế ngoại quốc của Nhật (OECF) dành cho việc thúc đẩy hoạt động của các khu du lịch. Từ khi thành lập trụ

sở đầu tiên ở Chiang Mai vào năm 1960, TAT đã có 22 văn phòng tại các địa phương của Thái Lan, ngoài ra còn thành lập rất nhiều văn phòng ở nước ngoài và đầu tiên là văn phòng ở New York năm 1965 [44].


2. Vai trò của du lịch Thái Lan trong nền kinh tế quốc dân

Du lịch đóng một vai trò nổi bật trong nền kinh tế Thái Lan, có thể thấy được điều đó thông qua lợi nhuận từ ngành du lịch Thái Lan mỗi năm lên đến 4 tỷ Baht [43]. Vì thế, du lịch là ngành đóng góp một phần quan trọng trong ngân sách quốc gia. Hơn nữa, du lịch cũng làm mở rộng một số ngành công nghiệp liên quan như khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, ngành bán lẻ và đồ lưu niệm... Những sự đóng góp này đã làm tăng trưởng GDP, tăng việc làm, phát triển xuất khẩu, đầu tư và tiêu dùng của chính phủ.

Theo thống kê của tổng cục du lịch Thái Lan TAT, trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005, lợi nhuận từ ngành du lịch chiếm khoảng 7,7% GDP. Về việc làm, ngành công nghiệp du lịch Thái Lan đã tạo ra khoảng 3,3 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp, chiếm 8,4% tổng số việc làm trong cả nước trong giai đoạn 2000 đến 2004. Tổ chức du lịch và lữ hành thế giới WTTC dự đoán rằng số lao động trong ngành du lịch sẽ chiếm 9,5% tổng số lao động của cả nước vào năm 2014. Ngoài ra, WTTC cũng dự báo là năm 2014 doanh thu của ngành du lịch Thái sẽ là

821.2 tỷ baht, chiếm khoảng 11,7% GDP, trong khi đó con số này ở những nước trong khu vực Đông Nam Á và một số nước khác chỉ là 7,5 đến 10,6% [42].

Bên cạnh đó, nền công nghiệp du lịch phát triển còn làm cho Thái Lan nhanh chóng hội nhập với các nền văn hoá của thế giới và văn minh nhân loại. Là một cường quốc du lịch trong khu vực với lượng khách quốc tế hàng năm lên tới hơn 11 triệu lượt. Những vị khách này đến từ những đất nứơc khác nhau, với những nền văn hoá khác nhau, vì thế Thái Lan sẽ có được cơ hội tiếp xúc và giao thoa với các nền văn hoá khác nhau. Chính sự giao lưu văn hoá đó đã khiến cho Thái Lan nhanh chóng hội nhập với thế giới, cả trên lĩnh vực văn hoá và kinh tế.

3. Tình hình phát triển du lịch quốc tế Thái Lan

Nền công nghiệp du lịch Thái Lan đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế trong suốt 40 năm. Sau chiến tranh vùng vịnh 1991, du lịch Thái Lan tăng trưởng mạnh và liên tục. Số lượng khách du lịch từ 1,2 triệu năm 1977 lên đến 5,7 triệu năm 1993. Từ năm 1996, số du khách quốc tế đến Thái Lan tiếp tục tăng mạnh. Thái Lan trở thành 1 trong 20 nước dẫn đầu có số khách du lịch lớn nhất thế giới. Chiến dịch “Kinh ngạc Thái Lan” 1998-1999 được coi là một sự thành công lớn, góp một phần không nhỏ giúp Thái Lan lập kỷ lục về số lượng du khách và số ngoại tệ mà ngành du lịch đã thu được. Số du khách tăng từ 5.29 triệu năm 1998 đến 8.58 triệu năm 1999. Trong năm 1999, ngành du lịch Thái Lan thu được 253,018 triệu Bath. Ngành công nghiệp du lịch Thái Lan phát triển không ngừng, từ năm 1999 đến năm 2002

Cũng trong năm 2002, tổng thu nhập ngành đạt 320 tỷ baht (USD). Sự thành công trên đã khiến du lịch trở thành ngành có doanh thu cao nhất, chiếm 6% GDP của Thái Lan. Năm 2003 được coi là năm tồi tệ nhất trong lịch sử ngành du lịch Thái Lan, lần đầu tiên trong vòng mười hai năm, ngành công nghiệp không khói phải chứng kiến sự sụt giảm thảm hại về số lượng khách du lịch và khoản lỗ khổng lồ 40 tỷ bath. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do cuộc chiến tranh ở Iraq và sự bùng nổ nạn dịch SARS, “hoạn nạn kép” trên đã làm cho lượng khách du lịch vào Thái Lan nhanh chóng sụt giảm. Lượng khách trong tháng 4 năm 2003 giảm 46% so với cùng kỳ năm ngoái, chỉ còn 320.000 lượt khách, đầu tháng 5 số lượng khách tiếp tục giảm 55%, sự sụp giảm ấy kéo dài suốt năm 2003 làm cho tổng số lượng khách du lịch trong năm 2003 giảm 10%, tổng doanh thu giảm khoảng 12%. Lượng khách du lịch từ Châu Á giảm 69% trong tháng 4 ở hầu hết những thị trường du lịch chính, trong đó khách Nhật Bản giảm nhiều nhất, lượng khách du lịch từ Châu Á cũng giảm 17%, từ Australia và New Zealand giảm 14% và từ khu vực Trung Đông giảm 13% [37].

Năm 2004, với nhiều biện pháp khắc phục suy thoái, ngành du lịch Thái Lan đã có những chuyển biến rõ rệt, Thái Lan đã đón tổng cộng 11,73 triệu du khách, tăng 16,42% so với năm 2003. Nhưng đến năm 2005, số khách và doanh thu du lịch

Thái Lan lại giảm do nạn sóng thần ở Châu Á vào đầu năm 2005. Năm 2005 đón 11,56 triệu khách, giảm 1,45% [37].

Dưới đây là tình hình cụ thể:


3.1. Tình hình doanh thu từ du lịch quốc tế của Thái Lan

Bảng 2: Số lượng và doanh thu từ khách quốc tế của du lịch Thái Lan từ năm 1995-2005


NĂM

KHÁCH QUỐC TẾ

Khách du lịch

Trung

bình

Mức chi tiêu trung

bình

Doanh thu


Số người

Tăng giảm so với năm

trước

Thời gian du lịch


/Người/ Ngày

Tăng giảm so với năm

trước


Triệu

Tăng giảm so với năm

trước


Đơn vị:

Triệu

Phần

trăm

Số ngày

( Baht)

(%)

( Baht)

(%)

1995/1

6,95

+12,73

7,43

3.693,00

+9,48

190.765

+31,37

1996/1

7,19

+3,46

8,23

3.706,00

+0,34

219.364

+14,99

1997/1

7,22

+0,41

8,33

3.671,87

-0,92

220.754

+0,63

1998/1

7,76

+7,53

8,40

3.712,93

+1,12

242.177

+9,70

1999/1

8,58

+10,50

7,96

3.704,54

-0,23

253.018

+4,48

2000/1

9,51

+10,82

7,77

3.861,19

+4,23

285.272

12,75

2001/1

10,06

+5,82

7,93

3.748,00

-3,93

299.047

+4,83

2002/1

10,80

+7,33

+7,98

3.753,74

+0,15

323.484

+8,17

2003/1

10,00

-7,36

8,19

3.774,50

+0,55

309.269

-4,39

2004/1

11,65

+16,46

8,13

4.057,84

+7,51

384.360

24,28

2005/2

13,38

+14,84

8,10

4.15,00

+2,2

450.000

+17,08

2006/2

15,12

+13,00

8,20

4.300,00

+3,61

533.000

+18,44

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế Thái Lan và giải pháp đối với du lịch Việt Nam - 5


(Nguồn: Theo thống kê du lịch- Tổng cục du lịch Thái Lan) [42]


Nhìn vào bảng số liệu về tình hình khách du lịch và doanh thu của ngành du lịch Thái Lan ở trên, ta thấy tổng số khách và doanh thu từ du lịch của Thái Lan thường tăng qua các năm, chỉ có năm 2003 là giảm, với lượng khách quốc tế giảm -7,36%, doanh thu giảm -4,39% do hai nguyên nhân cơ bản: Chiến tranh Mỹ- Irac đã làm cản trở tình hình du lịch chung của cả thế giới và nguyên nhân trực tiếp hơn là nạn dịch Sars ở khu vực Châu Á, trong đó Thái Lan là nước chịu ảnh hưởng không nhỏ.

3.2. Cơ cấu khách du lịch đến Thái Lan

Tình hình cơ cấu khách du lịch từ năm 1997-2005 được chia thành 2 phần: Từ năm 1997-2000 và từ năm 2001-2005. Dưới đây là tình hình cụ thể:

Từ năm 1997- 2000:

Bảng 3: Cơ cấu khách du lịch đến Thái Lan từ năm 1997 đến năm 2000


Năm

Nước

1997

1998

1999

Đông á

4.568.837

4.583.160

5.195.972

Châu Â

1.585.915

1.888.673

1.990.449

Châu Mỹ

388.190

448.761

514.595

Nam á

229.571

258.816

280.422

Ch©u §¹i D•¬ng

271.442

348.346

350.555

Trung §«ng

126.427

165.078

175.106

Ch©u Phi

50.903

72.097

73.233

Ng•êi Th¸i ë n•íc ngoµi

72.612

77.830

70.928

Tæng

7.293.957

7.842.760

8.651.260


(Nguån: Thèng kª du lÞch- C¬ quan qu¶n lý du lÞch Th¸i Lan (TAT tourism staticstic) [45]


N¨m 1997 sè kh¸ch du lÞch cđa Th¸i Lan lµ 7,3 triÖu l•ît, n¨m 1998 lµ 7,8 triÖu l•ît, n¨m 1999 lµ 8,6 triÖu l•ît. Trong 3 n¨m tõ 1997 ®Õn 1999, sè l•îng kh¸ch ®Õn Th¸i Lan kh«ng ngõng t¨ng m¹nh víi møc t¨ng: N¨m 1998 t¨ng 7,19%

so víi n¨m 1997, n¨m 1999 t¨ng 10,3%. §©y lµ kÕt qu¶ cđa chiÕn dÞch ph¸t triÓn du lÞch Th¸i Lan víi c¸i tªn rÊt hÊp dÉn lµ: “Ng¹c nhiªn Th¸i Lan” (Amazing Thailand 1998-1999)


XÐt vÒ c¬ cÊu kh¸ch du lÞch, th× l•îng kh¸ch du lÞch ®Õn tõ khu vùc §«ng Á đến Thái Lan nhiều nhất với số lượng khách không ngừng tăng qua các năm, chiếm khoảng 60% thị phần. (năm 1999 là 5,2 triệu lượt khách chiếm 60,06% thị phần và tăng 13,3% so với năm trước). Sau đó là Châu Âu, năm 1999 số khách Châu Âu đến Thái Lan gần 2 triệu lượt, chiếm 23,01% thị phần, tăng 5,39% so với năm 1998. Số khách đến du lịch Thái Lan đứng thứ 3 trong thời kỳ này là Châu Mỹ với số lượng khoảng 0,51 triệu lượt năm 1999 chiếm 5,95% thị phần, tăng 14,67% so với năm 1998. Tiếp theo là châu Đại Dương với lượng khách là 0,35 triệu người năm 1999 chiếm 4,05% thị phần và tăng 0,63% so với năm 1998. Sau đó là khu vực Nam Á với 280.422 người năm 1999 chiếm 3,24% thị phần, khu vực Trung Đông năm 1999 có 175.106 lượng khách chiếm 2,02% thị phần, khu vực Châu Phi lượng khách ít nhất, chỉ có 73.233 khách năm 1999 chiếm 0,85% thị phần. Ngoài số khách du lịch là người nước ngoài, hàng năm Thái Lan còn đón những người Thái Lan đang sinh sống ở nước ngoài về thăm quê hương, lượng khách này không nhiều nhưng cũng góp phần vào sự tăng trưởng về số lượng khách du lịch đến Thái Lan. Năm 1999 số người Thái về thăm quê là 70.928 khách, chỉ chiếm 0,82% thị phần [45].

Xét theo cá nhân từng nước, Từ năm 1997-1999, top 10 nước có số du khách đến Thái Lan nhiều nhất là: Nhật Bản, Malaysia, Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, HongKong, Anh, Mỹ, Đức, Australia.

Biểu đồ 1: Thị phần của top 10 nước có số khách du lịch đến Thái Lan nhiều nhất năm 1999





4.83 4.34 3.51

4.92


4.96

12.31





NhËt B¶n Malaysia Trung Quèc Singapore

§µi Loan Hång K«ng Anh

§øc Australia

11.46


6.45 6.99

8.97



.


(Nguồn: Tổng cục du lịch Thái Lan)


Năm 1999, lượng khách du lịch đến Thái Lan từ Nhật Bản nhiều nhất, với số khách hơn 1 triệu lượt, chiếm 12,31% thị phần, tăng 7,94% so với năm 1998. Malaysia đứng vị trí thứ 2 với 991.060 người, chiếm 11,46% thị phần tăng 7,95%. Trung Quốc là nước đi du lịch đến Thái Lan đứng thứ 3 với 775.626 người chiếm 8,97%. Singapore đứng vị trí thứ 4 với 604.867 người chiếm 6,99%, thứ 5 là Đài Loan với 557.629 người chiếm 6,45%, thứ 6 là HongKong có 429.944 khách đến du lịch Thái Lan. Sau HongKong là Anh với 425.688 người chiếm 4,92%. Sau đó là Mỹ với số khách là 417.860, chiếm 4,83 tăng 15,53% so với năm 1998. Đức với

375.345 lượt khách chiếm 4,34% thị phần. Tiếp theo là Australia với 303.844 người chiếm 3,51% thị phần. Sau đó là các nước như Pháp, Ấn Độ… Trong giai đoạn này, nhìn chung những nước đến du lịch Thái Lan nhiều nhất vẫn là những nước thuộc khu vực Đông á. Nước Indonesia là nước có số khách du lịch đến Thái Lan tăng nhiều nhất năm 1999, là 132.216 người, tăng 90,31%, sau đó là Hàn Quốc, 338.039 tăng 66,65%. Tiếp đó là Lào, 71.722 lượt tăng 44,2%. Năm 1999, Việt Nam và Brunei là 2 nước đi du lịch Thái Lan ít nhất trong khu vực Đông Á, Brunei là 9. 277 số khách chiếm 0,11%;Việt Nam là: 44.947 khách chiếm 0,52% thị phần [45]


Từ năm 2000- 2005:

Bảng 4: Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Thái Lan từ năm 2000-2005


Năm

Nước

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Đông Á

5.782.323

6.095.979

6.564.664

6.199.719

7.070.994

6.711.602

Châu Âu

2.191.433

2.327.680

2.475.319

2.283.913

2.647.682

2.708.102

Châu Mỹ

597.716

613.897

650.195

586.147

702.675

745.494

Nam Á

340.036

333.936

391.371

391.064

469.101

519.174

Châu Đại

Dương

384.648

430.806

427.014

347.849

471.493

504.487

Trung Đông

202.196

239.200

274.878

206.234

292.680

305.566

Châu Phi

80

91.011

89.535

67.183

82.788

72.916

Người Thái ở

nước ngoài

70.203

70.559

73.909

77.656

86.710

50.405

Tổng

9.578.826

10.132.509

10.872.976

10.082.109

11.737.413

11.567.341

( Nguån: Thèng kª tæng côc du lÞch Th¸i Lan)


Nh×n vÒ mÆt tæng qu¸t n¨m 2000 sè kh¸ch quèc tÕ du lÞch ®Õn Th¸i Lan lµ 9,5 triÖu l•ît, t¨ng 10,72% so víi n¨m 1999. N¨m 2001, sè kh¸ch lµ 10,1 triÖu l•ît, t¨ng 5,8%. N¨m 2002 víi sè kh¸ch lµ 10,87 triÖu l•ît, t¨ng 7,31% so víi n¨m 2001. N¨m 2003, sè l•îng kh¸ch gi¶m ®ét ngét cßn 10,08 triÖu l•ît, gi¶m 7,27% so víi n¨m tr•íc. N¨m 2004, l•îng kh¸ch l¹i t¨ng ®¸ng kÓ 16,41% víi l•îng kh¸ch lµ 11,73 triÖu l•ît.

§©y lµ n¨m cã tû lÖ t¨ng tr•ëng nhiÒu nhÊt kÓ tõ n¨m 1997 trë l¹i ®©y. N¨m 2005, sè l•îng kh¸ch du lÞch ®Õn Th¸i Lan lµ11,56 triÖu l•ît, gi¶m 1,45 so víi n¨m 2004. Trong giai ®o¹n nµy, cã hai n¨m tû lÖ kh¸ch du lÞch quèc tÕ gi¶m so víi n¨m tr•íc lµ n¨m 2003 vµ n¨m 2005, trong ®ã n¨m 2003 gi¶m nhiÒu, 7,27%. Nguyªn nh©n sù sôt gi¶m trªn chđ yÕu lµ do n¹n dÞch Sar ( 2003) vµ sãng thÇn ( 2005).

XÐt vÒ khu vùc, khu vùc §«ng Á vẫn chiếm thị phần cao nhất về số khách đến du lịch Thái Lan, vẫn chiếm khoảng 60% thị phần. Năm 2004, số khách từ khu vực này đến Thái Lan là 7,07 triệu lượt, chiếm 60,24%. Năm 2005, số khách này là 6,71 triệu lượt, chiếm 50,02%, giảm 5,08%. 2 tháng đầu năm 2006, số khách đến Thái Lan là 1,34 triệu lượt, chiếm 54,72%, tăng 47,62% so với cùng kỳ năm ngoái( cùng kỳ năm ngoái, số khách đến du lịch Thái Lan ở khu vực Đông Á là 908.039 người) [45] .

Ngày đăng: 05/05/2022