Kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của phụ nữ có con dưới 2 tuổi và hiệu quả can thiệp truyền thông tại tỉnh Bo Lị Khăm Xa, năm 2010-11 - 2


LỜ CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã tạo điều kiện và cung cấp học bổng cho tôi trong suốt quá trình học tập tại Việt Nam.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y tế Công cộng đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến lãnh đạo Bộ Y tế, Trường Đại học Y khoa Sức khỏe Lào, Sở Y tế, Hội đồng Khoa học Ngành Y tế tỉnh Bo Li Kham xay, huyện Pak Xan và huyện Kham Kerth tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và nghiên cứu tại Lào cũng như tại Việt Nam.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô của Trường Đại học Y tế Công cộng đã luôn quan tâm, truyền đạt cho tôi kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt bốn năm học vừa qua.

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Ngô Văn Toàn, Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy đã cho tôi ý tưởng và đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận án này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ân sâu sắc tới PGS.TS. Lê Anh Tuấn, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, người thầy lúc sinh thời đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi lấy làm nuối tiếc vì thầy sớm mất đi khi chưa kịp chứng kiến thành quả của người học trò này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Pak Xan và Kham Kerth, các trạm Y tế xã, cũng các nhân viên Y tế, người lương dân trong quá trình thực địa và các bà mẹ Lào đã phối hợp hỗ trợ việc triển khai điều tra, giám sát việc thu thập số liệu và hoạt động can thiệp của đề tài một cách tận tình và có hiểu quả.

Cuối cùng, tôi bày tỏ lòng biết ơn sự chia sẻ, động viên tận tình của cha mẹ, vợ, hai con gái, dòng họ, bạn bè, đồng nghiệp và các bạn cùng khóa, luôn đã giúp tôi có thêm nghị lực học tập và hoàn thành luận án này.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.

Hà Nội, Năm 2013 Khamphanh PRABOUASONE


Kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của phụ nữ có con dưới 2 tuổi và hiệu quả can thiệp truyền thông tại tỉnh Bo Lị Khăm Xa, năm 2010-11 - 2

MỤC LỤC


Nội dung Trang

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1 4

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1. ĐẠI CƯƠNG 4

1.2. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ LÀM MẸ AN TOÀN 7

1.2.1. Chăm sóc trước sinh (CSTS) 7

1.2.2. Chăm sóc trong khi sinh 17

1.2.3. Chăm sóc sau sinh 21

1.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRƯỚC, TRONG VÀ SAU KHI SINH 24

1.3.1. Ảnh hưởng nhóm yếu tố về đặc trưng cá nhân và yếu tố về tiến sử sản khoa 25

1.3.2. Tiếp cận về địa lý 25

1.3.3. Tiếp cận về kinh tế 26

1.3.4. Tiếp cận về văn hóa 26

1.4. CÁC GIẢI PHÁP VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP NHẰM NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ LÀM MẸ AN TOÀN 29

1.4.1. Các giải pháp 29

1.4.2. Kết quả các nghiên cứu can thiệp 32

Chương 2 34

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34

2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 34

2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu mô tả 34

2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu can thiêp 34

2.3. ĐỊA BÀN VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 34

2.3.1. Địa bàn nghiên cứu 34

2.3.1. Thời gian nghiên cứu 36

2.4. CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 36

2.4.1. Cỡ mẫu và chọn mẫu cho nghiên cứu mô tả cắt ngang 36

2.4.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu cho nghiên cứu can thiệp 38

2.5. CHỈ SỐ VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 39

2.5.1. Chỉ số và biến số nghiên cứu mô tả cắt ngang 39

2.5.2. Chỉ số và biến số nghiên cứu can thiệp 42

2.6. QUI TRÌNH, NỘI DUNG CAN THIỆP 43

2.6.1. Mô hình can thiệp 43

2.6.2. Điều tra trước can thiệp 44

2.6.3. Điều tra đánh giá sau can thiệp 45

2.7. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN 45

2.7.1. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin nghiên cứu mô tả cắt ngang 45

2.7.2. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin nghiên cứu can thiệp 46

2.8. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 47

2.9. SAI SỐ VÀ CÁCH HẠN CHẾ 47

2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 48

Chương 3 49

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49

3.1. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CÁ NHÂN CỦA BÀ MẸ 49

3.1.1. Một số đặc trưng cá nhân của bà mẹ 49

3.1.2. Một số đặc trưng về lịch sử sinh sản của các bà mẹ 52

3.2. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÁC BÀ MẸ VỀ CHĂM SÓC TRƯỚC, TRONG VÀ SAU SINH 53

3.2.1. KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRƯỚC, TRONG VÀ SAU SINH 53

3.2.1.1. Kiến thức chăm sóc trước sinh (CSTS) của các bà mẹ 53

3.2.1.2. Kiến thức chăm sóc trong sinh của các bà mẹ 57

3.2.1.3. Kiến thức chăm sóc sau sinh của các bà mẹ 60

3.2.2. THỰC HÀNH CHĂM SÓC TRƯỚC, TRONG VÀ SAU SINH 62

3.2.2.1. Thực hành chăm sóc trước sinh của các bà mẹ 62

3.2.2.2. Thực hành chăm sóc trong sinh của các bà mẹ 66

3.2.2.3. Thực hành chăm sóc sau sinh của các bà mẹ 69

3.2.2.4. Tình hình giáo dục sức khỏe về làm mẹ an toàn cho các bà mẹ 71

3.2.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÁC BÀ MẸ 73

3.3. KẾT QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ KIẾN THỨC LMAT CỦA PHỤ NỮ 81

3.3.1. Một số đặc trưng cá nhân của người tham gia nghiên cứu 81

3.3.2. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức về LMAT cho các phụ nữ 83

3.3.2.1. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức về chăm sóc trước sinh 83

3.3.2.2. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức về chăm sóc trong sinh 86

3.3.2.3. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức về chăm sóc sau sinh 89

Chương 4 90

BÀN LUẬN 90

4.1. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC TRƯỚC SINH 90

4.1.1. Kiến thức và thực hành khám thai 90

4.1.2. Kiến thức và thực hành tiêm phòng uốn ván 92

4.1.3. Kiến thức và thực hành uống viên sắt 94

4.2. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC TRONG SINH 96

4.3. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC SAU SINH 101

4.4. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH

VỀ LMAT CỦA CÁC BÀ MẸ 104

4.4.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành CSTS 104

4.4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành chăm sóc trong sinh 107

4.5. HIỆU QUẢ CAN THIỆP KIẾN THỨC VỀ LMAT CỦA PHỤ NỮ 113

4.5.1. Hiệu quả can thiệp kiến thức TT/GDSK về chăm sóc trước sinh 113

4.5.2. Hiệu quả can thiệp kiến thức TT/GDSK về chăm sóc trong sinh 116

4.5.3. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức về chăm sóc sau sinh 119

4.6. BÀN LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 120

4.7. ĐIỂM MỚI TRONG NGHIÊN CỨU 121

KẾT LUẬN 122

KIẾN NGHỊ 124

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ 125

TÀI LIỆU THAM KHẢO 126

Phụ lục 1. PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÃ HOÀN THIỆN 137

Phụ lục 2. PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐÃ HOÀN THIỆN 149

Phụ lục 3. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CHO PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ TỪ

15 - 49 TUỔI 152

Phụ lục 4. Kế hoạch nghiên cứu thu thập thông tin 155

Phụ lục 5. Dự trù kinh phí, nhân lực, công cụ, trang thiết bị 155

Phụ lục 6. PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU CHĂM SÓC SỨC KHOẺ CÁC

BÀ MẸ 156

Phụ lục 7. BẢN ĐỒNG Ý TỰ NGUYỆN THAM GIA NC 157

Phụ lục 8. BẢN ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 158


DANH MỤC CÁC BẢN


Số bảng Trang


Bảng 1.1. Số lần khám thai và chất lượng bảo vệ thai 10

Bảng 1.2. Nội dung thăm khám sau sinh 23

Bảng 1.3. Nội dung cần giáo dục và tư vấn 31

Bảng 3.1. Một số đặc trưng cá nhân của bà mẹ có con nhỏ dưới 2 tuổi 49

Bảng 3.1. Một số đặc trưng cá nhân của bà mẹ có con ≤ 2 tuổi 50

Bảng 3.2. Tỷ lệ biết dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai của bà mẹ 53

Bảng 3.3. Mực độ biết số dấu hiệu nguy hiểm xảy ra khi mang thai 54

Bảng 3.4. Tỷ lệ biết xử trí nếu xuất hiện các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai

của bà mẹ 54

Bảng 3.5. Kiến thức về khám thai tại cơ sở y tế, tiêm phòng uốn ván, uống viên

sắt, ăn và nghỉ lao động của bà mẹ 56

Bảng 3.6. Tỷ lệ biết dấu hiệu nguy hiểm khi chuyển dạ của bà mẹ 57

Bảng 3.7. Tỷ lệ biết nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ có con ≤ 2 tuổi 59

Bảng 3.8. Tỷ lệ biết dấu hiệu nguy hiểm sau khi sinh của bà mẹ 60

Bảng 3.9. Thực hành tiêm phòng uốn ván và uống viên sắt của bà mẹ 64

Bảng 3.10. Tình hình nghỉ lao động trước sinh và chế độ ăn uống của bà mẹ trong quá trình mang thai 65

Bảng 3.11. Thực hành về chọn nơi sinh cho các bà mẹ 66

Bảng 3.12. Người đỡ đẻ và sự giúp đỡ của gia đình đối với bà mẹ 67

Bảng 3.13. Một số vấn đề gặp phải trong lần sinh vừa qua của bà mẹ 68

Bảng 3.14. Thực hành chăm sóc sau sinh của các bà mẹ 69

Bảng 3.15. Chế độ chăm sóc, ăn uống và nghỉ ngơi của bà mẹ sau sinh 70

Bảng 3.16. Tiếp cận thông tin giáo dục sức khỏe về làm mẹ an toàn 71

Bảng 3.17. Tình hình trao đổi thông tin về làm mẹ an toàn của các bà mẹ 72

Bảng 3.18. Kiến thức và thực hành chăm sóc trước sinh của bà mẹ có con ≤2 tuổi 73


Bảng 3.19. Mối liên quan giữa một số đặc trưng cá nhân và số lần khám thai 74

Bảng 3.20. Mối liên quan giữa 1 số đặc trưng cá nhân của bà mẹ và việc bà mẹ mang thai được tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi 75

Bảng 3.21. Mối liên quan giữa 1 số đặc trưng cá nhân của bà mẹ và việc bà mẹ mang thai được uống viên sắt 76

Bảng 3.23. Mối liên quan giữa một số đặc trưng cá nhân của bà mẹ và sinh con

có cán bộ chuyên môn đỡ 78

Bảng 3.24. Mối liên quan giữa một số đặc trưng cá nhân của bà mẹ và khám lại

ít nhất 1 lần trong vòng 42 ngày sau sinh 79

Bảng 3.25. Một số đặc trưng cá nhân của người tham gia nghiên cứu 81

Bảng 3.26. Hiệu quả nâng cao kiến thức của phụ nữ về CSTS 83

Bảng 3.27. Hiệu quả nâng cao kiến thức về các dấu hiệu nguy hiểm xảy ra trước sinh đối với phụ nữ 85

Bảng 3.28. Hiệu quả nâng cao kiến thức của các phụ nữ về chăm sóc trong sinh ... 86

Bảng 3.29. Hiệu quả nâng cao kiến thức về các dấu hiệu nguy hiểm xảy ra trong sinh đối với phụ nữ 87

Bảng 3.30. Hiệu quả nâng cao kiến thức của phụ nữ về chăm sóc sau sinh 89


DANH MỤC CÁC B ỂU ĐỒ


Biểu đồ Trang


Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ khám thai ở một số quốc gia 8

Biểu đồ 3.1. Số lần có thai của các bà mẹ 52

Biểu đồ 3.2. Tổng số con 52

Biểu đồ 3.3. Số tuổi con nhỏ nhất 53

Biểu đồ 3.4. Kiến thức của bà mẹ về sự cần thiết phải khám thai 55

Biểu đồ 3.5. Kiến thức về số lần khám thai của các bà mẹ 55

Biểu đồ 3.6. Mực độ biết về dấu hiệu nguy hiểm khi chuyển dạ 58

Biểu đồ 3.7. Kiến thức về sự chuẩn bị cần thiết khi sinh con của bà mẹ 59

Biểu đồ 3.8. Phân bố kiến thức về số dấu hiệu nguy hiểm xảy ra sau khi sinh 61

Biểu đồ 3.9. Thực hành CSTS và số lần khám thai của bà mẹ 62

Biểu đồ 3.10. Những lý do đã không đi khám thai của bà mẹ 62

Biểu đồ 3.11. Thời điểm đi khám thai của các bà mẹ 63

Biểu đồ 3.11. Lần đi khám đầu tiên 63

Biểu đồ 3.12. Nơi khám thai của các bà mẹ 64

Biểu đồ 3.13. Thực hành cho trẻ bú lần đầu tiên của các bà mẹ 68

Xem tất cả 190 trang.

Ngày đăng: 01/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí