Kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua hoạt động chất vấn của Đại biểu Quốc hội ở Việt Nam hiện nay - 21


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ


1. Vũ Thị Hồng Trang (2015), ''Hoàn thiện hệ thống pháp luật về hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội ở Việt Nam hiện nay'', Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị khu vực I, (236), tr.49-51.

2. Vũ Thị Hồng Trang (2016), ''Nâng cao hiệu quả kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua chất vấn của Quốc hội'', Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị khu vực I, (247), tr.70-72.

3. Vũ Thị Hồng Trang (2018), "Năng lực chất vấn của đại biểu Quốc hội ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Mặt trận, (182), tr.33-35.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tài liệu tiếng Việt

1. C.L. Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 179 trang tài liệu này.

2. Lê Văn Cảm (2011), ''Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước (và cả quyền lập pháp) trong nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lý luận cơ bản'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (3), tr.5-7.

3. Lê Văn Cảm, Nguyễn Cảnh Hợp (2011), ''Thực trạng tổ chức thực hiện và kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam'', Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (5), tr.11-13.

Kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua hoạt động chất vấn của Đại biểu Quốc hội ở Việt Nam hiện nay - 21

4. Nguyễn Thị Kim Chung, Nguyễn Thị Hồng (2012), ''Sửa đổi Hiến pháp về tổ chức và hoạt động của Quốc hội - Nhìn từ hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (15), tr.5-8.

5. David Held (2013), Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại, Nxb Tri thức, Hà Nội.

6. Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc hội Việt Nam trong Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

7. Nguyễn Đăng Dung (2008), ''Chức năng giám sát của Quốc hội'', Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (3), tr.6-9.

8. Nguyễn Sĩ Dũng (2004), ''Giám sát Quốc hội, những khác biệt về khái niệm'', http://www.tuoitre.com.vn, [truy cập ngày 05/07/2016].

9. Nguyễn Sĩ Dũng (2005), ''Đổi mới hoạt động lập pháp'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (11), tr.7-9.

10. Nguyễn Sĩ Dũng (Chủ biên, 2004), Quyền giám sát của Quốc hội - Nội dung và thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

11. Nguyễn Sĩ Dũng (Chủ biên, 2006), Thường thức về hoạt động giám sát của Quốc hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

12. Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.


13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Trần Ngọc Đường (2011), Một số vấn đề về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

15. Trần Ngọc Đường (2011), ''Tiếp tục nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát tối cao của Quốc hội trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa'', Tạp chí Tuyên giáo (5), tr.22-23.

16. Nguyễn Thị Vân Giang (2010), ''Kiểm soát quyền lực nhà nước và giám sát của Quốc hội một số nước trên thế giới'', Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, (10), tr.13-14.

17. Nguyễn Văn Giàu (2015), ''Hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội trong lĩnh vực quản lý kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội'', Tạp chí Cộng sản (11), tr.31-32.

18. Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện cơ chế pháp lý đảm bảo chức năng giám sát của Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Trương Thị Hồng Hà (2009), ''Thực hiện pháp luật về giám sát của Quốc hội: Thực trạng và vấn đề đặt ra'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (2 +3), tr.34-36.

20. Đặng Phương Hải (2015), ''Giám sát và hệ quả pháp lý từ hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội'', Tạp chí Dân chủ và pháp luật (6), tr.7-9.

21. Nguyễn Thị Hạnh (2014), ''Một số vấn đề về hoạt động giám sát của Quốc hội'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (23), tr.16-18.

22. Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), ''Một số giải pháp tăng cường hiệu quả giám sát của Quốc hội đối với Chính phủ'', Tạp chí Quản lý nhà nước, (2), tr.8-10.

23. Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), ''Một số yếu tố cơ bản tác động đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của đại biểu Quốc hội'', Tạp chí Kinh tế - châu Á Thái Bình Dương, (1), tr.11-13.


24. Hà Thị Mai Hiên (2003), Cơ chế kiểm tra, giám sát trong nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

25. Phùng Quốc Hiển (2011), ''Tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát tối cao là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Quốc hội trong tình hình mới'', Tạp chí Cộng sản, (7), tr.1-4.

26. Nguyễn Thuý Hoa (2015), ''Quốc hội Việt Nam và các yếu tố cấu thành tính đại diện'', Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (5), tr.8-11.

27. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002),

Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

29. Lê Quốc Hùng (2004), Thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực nhà nước ở Việt Nam, Nxb Tư Pháp.

30. Phạm Văn Hùng (2007), ''Năng lực thực hiện nhiệm vụ đại biểu Quốc hội'', Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (4), tr.3-5.

31. Jean Jacqué Roussau (2010), Bàn về khế ước xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

32. John Locke (2007), Khảo luận thứ hai về chính quyền - chính quyền dân sự, Lê Tuấn Huy dịch và giới thiệu, Nxb Tri thức, Hà Nội.

33. John Mill (2005), Luận về tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Hồng Khánh (2016), "Nhiều bộ trưởng không thừa nhận đã hứa trước Quốc hội, Dân trí ngày 10-10-2006, [Truy cập ngày 10/10/2016].

35. Nguyễn Mạnh Kháng (2005), ''Cơ chế kiểm soát quyền lực và vấn đề tổ chức bộ máy nhà nước'', Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (3), tr.22-23.

36. Vũ Đức Khiển (2010), ''Hoạt động cung cấp thông tin cho các đại biểu Quốc hội: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả'', Tạp chí Pháp lý, (3), tr.6-8.

37. Tạ Văn Khôi (2016), ''Một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội trong hoạt động giám sát của Quốc hội Việt Nam'', Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông (5), tr.9-10.


38. Phạm Ngọc Kỳ (1996), Về quyền giám sát tối cao của Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Phạm Ngọc Kỳ (2000), Về quyền giám sát tối cao của Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.

41. Phạm Thế Lực (2011), ''Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước'', Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (1), tr.12-13.

42. Phan Trung Lý (Chủ nhiệm đề tài) (1998), Đại biểu Quốc hội: Địa vị pháp lý, các mối quan hệ và hiệu quả hoạt động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội.

43. Phan Trung Lý (2010), Quốc hội Việt Nam, tổ chức và hoạt động và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

44. Phan Trung Lý (Chủ biên) (2011), Đại biểu Quốc hội và bầu cử đại biểu Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

45. C.Mác và Ph.Ăng-ghen (1983), Tuyển tập, tập 4, Nxb Sự thật Hà Nội.

46. Ngô Đức Mạnh (2015), ''Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy trình, thủ tục chất vấn tại kỳ họp của Quốc hội, phiên họp của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (3+ 4), tr.6-9.

47. Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước và quyền công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

48. Motesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

49. Ngân hàng Nhà nước (1998), Nhà nước trong một thế giới chuyển đổi, Hà Nội.

50. Phạm Văn Ngọc (2016), ''Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân tạo sức mạnh hoạt động của cơ quan dân cử'', Tạp chí Tổ chức nhà nước, (4), tr.7-9.

51. Nghị viện của các nước ngoài, Nxb Chính trị, Matxcơva, 1968 (tiếng Nga).


52. Nghị viện của các nước phát triển, Nxb Quan hệ quốc tế, Matxcơva, 1990 (Nga).

53. Phạm Duy Nghĩa (2010), ''Hoạt động chất vấn từ góc nhìn cử tri'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (15), tr.12-14.

54. Đặng Vũ Phúc (2014), ''Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội'',

Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (11), tr.22-23.

55. Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Quốc hội số 30/2001/QH10, Hà Nội.

56. Quốc hội (2002), Nghị quyết số 08/2002/NQ-QH11 ngày 16/12/2002 ban hành Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và đoàn đại biểu Quốc hội, Hà Nội.

57. Quốc hội (2004), Nghị quyết số 26/2004/NQ-QH11 ngày 15/06/2004 ban hành Quy chế hoạt động của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội.

58. Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Quốc hội số 57/2014/QH13, Hà Nội.

59. Quốc hội (2015), Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân số 87/2015/QH13 ngày 20/11/2015, Hà Nội.

60. Nguyễn Đình Quyền (2007), ''Về vai trò và các đặc điểm của đại biểu Quốc hội'', Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (8), tr.8-10.

61. Nguyễn Đình Quyền (2008), ''Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về đại biểu Quốc hội ở Việt Nam'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (15), tr.34-36.

62. Richard C.Schroeder (1999), Khái quát về chính quyền Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

63. Rút xô (2004), Bàn về khế ước xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

64. Phan Xuân Sơn (2012), Hệ thống chính trị và những vấn đề về đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

65. Trần Văn Tám (2010), ''Công tác thông tin phục vụ đại biểu Quốc hội: Những yêu cầu mới'', Tạp chí Pháp lý (3), tr.19-21.

66. Chu Hồng Thanh (2003), Vấn đề giám sát thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta hiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội.


67. Bùi Ngọc Thanh (2015), ''Hoạt động chất vấn của Quốc hội theo tinh thần Hiến pháp năm 2013'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (18), tr.25-27.

68. Trịnh Đức Thảo (2006), Kiện toàn bộ máy Quốc hội, Quốc hội Việt Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

69. Tống Đức Thảo (2011), ''Mối quan hệ giữa Nghị viện và Chính phủ trong chính thể hỗn hợp ở Cộng hoà Pháp'', Tạp chí Lý luận chính trị, (3), tr.74.

70. Cao Việt Thắng, Phạm Tuấn Anh (2011), ''Cơ cấu đại biểu và vấn đề thực hiện các chức năng của Quốc hội'', Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (5), tr.33-34.

71. Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức và kiểm soát quyền lực Nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

72. Lê Minh Thông (chủ biên, 2001), Một số vấn đề về hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

73. Nguyễn Nhân Tỏ (2005), ''Đại biểu Quốc hội chuyên trách'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (12), tr.42-43.

74. Nguyễn Phú Trọng (2008), ''Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội'', Tạp chí Cộng sản, (786), tr.34-35.

75. Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, Ban Công tác đại biểu Quốc hội (2009), Hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội - Những câu chuyện kể, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

76. Trung tâm Nghiên cứu Bắc Mỹ, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia (2003), Quốc hội Mỹ hoạt động như thế nào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

77. Trung tâm tin học, Văn phòng Quốc hội (2011), Bản tổng hợp ý kiến thảo luận tại hội trường (ghi theo băng ghi âm), buổi chiều ngày 24/11/2011, Hà Nội.


78. Trung tâm tin học, Văn phòng Quốc hội (2012), Bản tổng hợp ý kiến thảo luận tại hội trường (ghi theo băng ghi âm), buổi sáng ngày 26/03/2012, Hà Nội.

79. Vũ Anh Tuấn, ''Hoàn thiện thể chế kiểm soát quyền lực nhà nước'', Tạp chí Lý luận chính trị, (5), tr.18-19.

80. Đào Trí Úc (2003), Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

81. Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (Đồng chủ biên, 2003), Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực Nhà nước ở nước ta hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

82. Đào Trí Úc (2005), Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

83. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2008), Nghị quyết số 575/UBTVQH12 ngày 31/01/2008 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ của Ban Công tác đại biểu, Hà Nội.

84. Văn phòng Quốc hội (1994), Lịch sử Quốc hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

85. Văn phòng Quốc hội (1999), Kỷ yếu kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá X, Hà Nội.

86. Văn phòng Quốc hội (2005), Quốc hội Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.

87. Văn phòng Quốc hội (2011), Kỷ yếu hội thảo Chức năng giám sát của Quốc hội trong Nhà nước pháp quyền, Nxb Lao động, Hà Nội.

88. Nguyễn Quốc Văn (2012), ''Tham chiếu một số nội dung về hoạt động giám sát của Quốc hội Mỹ và Quốc hội Việt Nam'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (224), tr.23-24.

89. Lê Thanh Vân (2007), ''Hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá XII'', Tạp chí Tuyên giáo (12), tr.49-50.

90. Lê Thanh Vân (2007), Một số vấn đề về đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội, Nxb Tư pháp.

Xem tất cả 179 trang.

Ngày đăng: 29/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí