KIẾN NGHỊ
Qua quá trình khảo sát các tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, chúng tôi có một số kiến nghị sau:
1. Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế có thể sử dụng hướng dẫn quản lý 20 cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng mà chúng tôi đã xây dựng làm tài liệu tham khảo về tương tác thuốc để đảm bảo việc tra cứu tương tác thuốc nhanh chóng và hiệu quả.
2. Đối với các cặp tương tác thuốc có thể phòng tránh được bằng cách thay đổi thời điểm uống thuốc; cùng với bác sĩ, dược sĩ tại phòng cấp phát thuốc Bảo hiểm Y tế nên nắm được các thuốc có thể tương tác với nhau trong đơn thuốc và hướng xử lý để hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc hợp lý, tránh tương tác thuốc xảy ra làm ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc.
3. Tăng cường công tác Dược lâm sàng tại bệnh viện như: khai thác tiền sử sử dụng thuốc của bệnh nhân, đẩy mạnh hoạt động phân tích đơn thuốc trước khi cấp phát thuốc cho bệnh nhân, tích cực cập nhật các thông tin thuốc để tránh tương tác thuốc bất lợi xảy ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Có thể bạn quan tâm!
- Xác Định Các Tương Tác Thuốc Có Ý Nghĩa Lâm Sàng Xảy Ra Trong Đơn Thuốc Điều Trị Ngoại Trú Tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y Dược Huế
- Phân Tích Sự Ảnh Hưởng Của Một Số Yếu Tố Đến Khả Năng Xảy Ra Tương Tác Thuốc Có Ý Nghĩa Lâm Sàng
- Cơ Chế Và Hậu Quả Của Các Tương Tác Thuốc Có Ý Nghĩa Lâm Sàng Xảy Ra Trong Đơn Thuốc Điều Trị Ngoại Trú
- Khảo sát các tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế - 9
- Khảo sát các tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế - 10
Xem toàn bộ 84 trang tài liệu này.
TIẾNG VIỆT
1. Trịnh Thị Vân Anh (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
2. Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Bộ Y tế (2006), Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Minh Châu (2015), Đánh giá thông tin về tương tác của thuốc điều trị ung thư sử dụng tại Viện huyết học và Truyền máu Trung ương trong các cơ sở dữ liệu tra cứu thường dùng, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
5. Lê Huy Dương (2017), Nghiên cứu xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần chú ý trong thực hành lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội.
6. Hoàng Vân Hà (2012), Nghiên cứu xây dựng danh sách thuốc cần chú ý trong thực hành lâm sàng tại bệnh viện Thanh Nhàn, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Đại học Dược Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Ngọc (2015), Khảo sát tình hình tương tác thuốc trên đơn ngoại trú tại Bệnh viện Nhi Trung ương,, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Đại học Dược Hà Nội.
8. Nguyễn Đức Phương (2012), Nghiên cứu xây dựng danh mục tương tác thuốc cần chú ý trong thực hành tại khoa cơ xương khớp, bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Đại học Dược Hà Nội.
9. Nguyễn Duy Tân (2013), Đánh giá tương tác bất lợi trên bệnh án nội trú điều trị ung thư máu tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội.
TIẾNG ANH
10. Abarca J, Armstrong E, Malone D et al. (2004), "Concordance of severity ratings provided in four drug interaction compendia", Journal of the American Pharmacists Association, 44(2), pp.136-41.
11. ACC/AHA (2016), Guideline Focused Update on Duration of Dual Antiplatelet Therapy in Patients With Coronary Artery Disease: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines.
12. ACC/AHA/HFSA (2017), Guideline for the Management of Heart Failure: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines and the Heart Failure Society of America.
13. Baxter Karen (2010), Stockley’s drug interactions, Ninth edition, Pharmaceutical Press, London.
14. Blix H.S., Moger T.A., Viktil K.K., Rkeivam A. (2010), "Drugs with narrow therapeutic index as indicators in the risk management of hospitalised patients", Pharmacy Practice, 8(1), pp.50-55.
15. Bouziana SD, Tziomalos K (2015), "Clinical relevance of clopidogrel-proton pump inhibitors interaction", World Journal of Gastrointestinal Pharmacology and Therapeutics, 6(2), pp.17-21.
16. Bristol Myers Squibb/Sanofi Pharmaceuticals Partnership (2017), Plavix (clopidogrel bisulfate), Full prescribing information.
17. Cascorbi Ingolf (2012), "Drug interactions-principles, examples and clinical consequences", Deutsches Arzteblatt International, 109(33-34), pp.546-55.
18. Elena T, Pieri V, Casula M et al. (2013), "Prevalence of the prescription of potentially interacting drugs", PLoS One, 8(10), pp.e78827.
19. Frelinger AL, Mulford DJ, Lee RD et al. (2012), "A randomized, 2-period, crossover design study to assess the effects of dexlansoprazole, lansoprazole, esomeprazole, and omeprazole on the steady-state pharmacokinetics and pharmacodynamics of clopidogrel in healthy volunteers", Journal of the American College Cardiology, 59(14), pp.1304-1311.
20. Gagne J.J., Rabinowitz C., Maio V. (2008), "Prevalence and predictors of potential drug-drug interactions in Regione Emilia-Romagna, Italy", Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 33(2), pp.141-51.
21. Huang Shiew Mei, Lesko L.J. (2004), "Drug-drug, drug-dietary supplement, and drug-citrus fruit and other food interactions: what have we learned?", Journal of Clinical Pharmacology, 44(6), pp.559-69.
22. Huizhe Wu, Shuang Wang Mingyan Liu, Wanyu Feng, Weifan Yao (2010), "Pharmacokinetic properties and bioequivalence of two compound formulations of 1500 mg ampicillin (1167 mg)/probenecid (333 mg): a randomized- sequence, single-dose, open-label, two-period crossover study in healthy Chinese male volunteers", Clinical Therapeutics, 32(3), pp.597-606.
23. Joint Formulary Committee (2018), "Appendix 1: Interactions", British National Formulary 74, British Medical Association and Royal Pharmaceutical Society of Great Britain, London, pp.1262-1419.
24. Krishna G., Lei Ma Moton A., Medlock M.M., McLeod J. (2009), "Pharmacokinetics and absorption of posaconazole oral suspension under various gastric conditions in healthy volunteers", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 53(3), pp.958-66.
25. Lee HT, Chung SJ, Lee YJ, Shim CK (2000), "Effect of prokinetic agents, cisapride and metoclopramide, on the bioavailability in humans and intestinal permeability in rats of ranitidine, and intestinal charcoal transit in rats", Research Communication in Molecular Pathology and Pharmacology, 108(5- 6), pp.311-23.
26. Lu Y, Pietsch M, Shen D et al. (2015), "A novel algorithm for analyzing drug- drug interactions from MEDLINE literature", Scientific reports, 5, pp.17357.
27. Ma TK, Tan VP, Lam YY, Yan BP (2011), "Variability in response to clopidogrel: how important are pharmacogenetics and drug interactions?", British Journal of Clinical Pharmacology, 72(4), pp.697-706.
28. Magro L., Leone R., Moretti U. (2012), "Epidemiology and characteristics of adverse drug reactions caused by drug - drug interactions", Expert Opinion. Drug Safety, 11(1), pp.83-94.
29. Mandell GL, Dolin R., Bennett JE (2000), "Quinolones", Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and practice of infectious diseases, pp.404-422.
30. Mendell J., Zahir H., Noveck R. et al. (2013), "Drug-drug interaction studies of cardiovascular drugs involving P-glycoprotein, an efflux transporter, on the pharmacokinetics of edoxaban, an oral factor Xa inhibitor", American journal of cardiovascular drugs : drugs, devices, and other interventions,13(5), pp.331-42.
31. Middleton RK (2006), "Interactions", in Helms RA et al., Textbook of therapeutics: drug and disease management, Lippincott Williams and Wilkins, pp.47-69.
32. Miller C.D., Faragon J.J., El-Kholi R., Lodise T.P. (2007), "Prevalence and Risk Factors for Clinically Significant Drug Interactions with Antiretroviral Therapy", Pharmacotherapy, 27(10), pp.1379-1386.
33. Moura CS, Belo NO, Acurcio FA (2009), "Drug-drug interactions associated with length of stay and cost of hospitalization", Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 12(3), pp.266-27.
34. Murtaza G., Azhar S., Khan M.Y.G., Khan S.A., Khan T.M. (2016), "Assessment of potential drug-drug interactions and its associated factors in the hospitalized cardiac patients", Saudi Pharmceutical Journal, 24(2), pp.220-5.
35. Nobili A., Tettamanti M., Pasina L. et al. (2009), "Potentially severe drug interactions in elderly outpatients: results of an observational study of an administrative prescription database", Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 34(4), pp.377-86.
36. Palleria C, Giofrè C, Di Paolo A et al. (2013), "Pharmacokinetic drug-drug interaction and their implication in clinical management", Journal of Research in Medical Sciences, 18(7), pp.601-610.
37. Preston C.L. (2015), Stockley's Drug Interactions Pocket Companion, The Pharmaceutical Press, London.
38. Raschetti R, Menniti-Ippolito F, Morgutti M et al. (1999), "Suspected adverse drug events requiring emergency department visits or hospital admissions", European Journal of Clinical Pharmacology, 54(12), pp.959-963.
39. Sharifi H., Mahmoudi J., Hasanloei M.A.V. (2014), "Polypharmacy-induced drug-drug interactions; threats to patient safety", Drug Res (Stuttg), 64(12), pp.633-7.
40. Sivva D., Neerati V.M., Mateti U.V. et al. (2015), "Assessment of drug-drug interactions in hypertensive patients at a superspeciality hospital", Avicenna Journal of Medicine, 5(2), pp.29-35.
41. Straubhaar B, Schlienger RG, Krähenbühl S (2006), "The prevalence of potential drug-drug interactions in patients with heart failure at hospital discharge", Drug Safety, 29(1), pp.79-90.
42. Tanaka M, Fujisawa C, Kurata T et al. (1993), "Mechanistic study of inhibition of levofloxacin absorption by aluminum hydroxide", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 37(10), pp.2173-2178.
43. The European Agency for the Evaluation of Medicinal products (1995), Note for guidance on the investigation of drug interactions.
44. Toivo TM, Laine K, Mikkola JA, Airaksinen M (2016), "Identifying high risk medications causing potential drug-drug interactions in outpatients: A prescription database study based on an online surveillance system", Research in Social & Administrative Pharmacy: RSAP, 12(4), pp.559-68.
45. Truven Health Analytics (2017), "Drug Interactions Tool", Micromedex User Guide, pp.137-143.
46. Uivarosi V. (2013), "Metal complexes of quinolone antibiotics and their applications: an update", Molecules, 18(9), pp.11153-97.
47. Vitry A.I. (2007), "Comparative assessment of four drug interaction compendia", British Journal of Clinical Pharmacology, 63(6), pp.709-14.
48. Wong CM, Chan A Ko Y (2008), "Clinically Significant Drug-Drug Interactions Between Oral Anticancer Agents and Nonanticancer Agents: Profiling and Comparison of Two Drug Compendia", The Annals of Pharmacotherapy, 42, pp.1737-1748.
TRANG WEB
49. Drugsite Trust/NewZealand Drug Interactions Checker,
https://www.drugs.com/drug_interactions.html.
50. Medscape LLC/America Multi-drug Interaction Checker,
https://reference.medscape.com/drug-interactionchecker.
51. Truven Health Analytics, Micromedex 2.0 Mobile App.
PHỤ LỤC