Khảo sát các tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế - 9

PHIẾU KHẢO SÁT

Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế

(Số:………………) Phần 1: Thông tin về bệnh nhân


1

Họ và tên


2

Tuổi


3

Giới tính


4

Ngày khám bệnh


5

Tiền sử bệnh


6

Chẩn đoán


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 84 trang tài liệu này.

Khảo sát các tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế - 9

Phần 2: Thông tin về thuốc sử dụng


STT

Biệt dược

Hoạt chất - Hàm lượng

Liều dùng

Ghi chú





































































































Tổng số thuốc trong đơn thuốc được tra tương tác:


STT

Cặp tương tác

Mức độ tương tác

Kết

luận*

DRUG

MM

SDI

BNF

MED

















































































































































Tổng số tương tác thuốc







( *: Nếu tương tác có ý nghĩa lâm sàng thì ghi YNLS)

PHIẾU MÔ TẢ TƯƠNG TÁC THUỐC CÓ Ý NGHĨA LÂM SÀNG

Cặp tương tác số :…………..



1

Tên cặp tương tác



2


Mức độ tương tác

DRUG:

MM:

SDI:

BNF:

MED:


3


Cơ chế và hậu quả tương tác



4


Quản lý tương tác



5


Tài liệu tham khảo


DANH SÁCH CÁC THUỐC BỊ LOẠI KHỎI MẪU NGHIÊN CỨU


STT

Biệt dược

Hoạt chất

1

Eryfluid 4% 30ml (Chai)

Erythromycin

2

Tobidex 0,3% + 0,1% 5ml (Lọ)

Tobramycin, dexamethason

3

Sanlein 0,1 1mg/ml (Lọ)

Natri hyaluronat

4

Timolol maleate Eve Drop 0,5% (Lọ)

Timolol

5

Budenase AQ 0,2% (Lọ)

Budenosid

6

Posod Eye Drops 0,3% + 0,3%; 10ml (Lọ)

Kali iodid, natri iodid

7

Cravit 25mg/5ml (Lọ)

Levofloxacin

8

Biracin - E 15mg/5ml (Lọ)

Tobramycin

9

Alegysal 1mg/ml (Lọ)

Kali pemirolast

10

Vigamox 0,5% (Lọ)

Moxifloxacin

11

Flumetholon 0,2mg/ml (Lọ)

Fluorometholon

12

Oflovid 15mg/5ml (Lọ)

Ofloxacin

13

Locatop 0,1% (Tuýp)

Desonid

14

MYKEZOL 2% (Tuýp)

Ketoconazol

15

Fobancort Cream 2% + 1% (Tuýp)

Acid fusidic, betamethason

16

Betasalic 0,3% + 0,064%; 10g (Tuýp)

Acid salicylic, betamethason

17

HoeBeprosone 0,05% 15g (Tuýp)

Betamethason

18

Locacid 0,05%; 30g (Tuýp)

Tretinoin

19

Mediphylamin 500mg

Bột bèo hoa dâu


20


Daflon 500mg

Phân đoạn flavonoid tinh khiết, dưới dạng vi thể 500mg, tương ứng

diosmin 450mg, hesperidin 50mg

21

Siro trị ho Slaska (Chai)

Ma hoàng, Khổ hạnh nhân, Cam

thảo, Thạch cao

22

Antesik 50mg, 200mg

Berberin, Mộc hương

23

Biosubty DL 1g

Bacillus subtilis

24

NORMAGUT 250 mg

Saccharomyces boulardii

25

Oresol

Natri clorid, kali clorid, natri

citrat, glucose khan

DANH SÁCH 10 HOẠT CHẤT KHÔNG CÓ MẶT TRONG CẢ 5 CƠ SỞ DỮ LIỆU TRA CỨU TƯƠNG TÁC THUỐC


STT

Hoạt chất

1

Alpha chymotrypsin

2

Betahistin

3

Drotaverin

4

Eperison

5

Etifoxin

6

Itoprid

7

Rebamipid

8

Tolperison

9

Trimetazidin

10

Vinpocetin


Phụ lục 5


HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CÁC TƯƠNG TÁC THUỐC CÓ Ý NGHĨA LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

STT

Cặp tương tác

Cơ chế và hậu quả tương tác

Quản lý tương tác thuốc




Thuốc ức chế bơm proton là các chất ức

- Tránh sử dụng phối hợp clopidogrel và




chế enzym CYP2C19, do đó ức chế sự

omeprazol hoặc esomeprazol.




chuyển hóa của clopidogrel thành chất có

- Nếu thuốc ức chế bơm proton là cần


1


Clopidogrel


Thuốc ức chế bơm proton (omeprazol, esomeprazol)

hoạt tính, làm giảm hiệu quả chống ngưng tập tiểu cầu của clopidogrel.

Khả năng ức chế enzym CYP2C19 của các thuốc ức chế bơm proton không giống

nhau: omeprazol > esomeprazol >

thiết, các thuốc khác trong nhóm nên được cân nhắc sử dụng: pantoprazol, rabeprazol, lansoprazol, dexlansoprazol.

- Nếu không, có thể thay thế thuốc ức

chế bơm proton bằng các thuốc bảo vệ




lansoprazol > dexlansoprazol. Pantoprazol

đường tiêu hóa khác như: thuốc kháng




và rabeprazol không ảnh hưởng đến dược

acid, thuốc kháng histamin H2 (trừ




động học và hiệu quả của clopidogrel.

cimetidin).


2

Kháng sinh nhóm quinolon (levofloxacin,

ofloxacin)

Thuốc kháng acid (nhôm

hydroxyd,

Các kháng sinh nhóm quinolon đường uống có thể tạo phức chelat với các cation đa hóa trị (nhôm, magnesi, canxi, sắt).

Tương tác này làm giảm đáng kể sự hấp

- Các kháng sinh nhóm quinolon nên được uống 2 - 4 giờ trước hoặc 4 - 6 giờ sau khi uống các thuốc kháng acid chứa

nhôm và magnesi.




magnesi hydroxyd)

thu và sinh khả dụng của kháng sinh nhóm quinolon.

- Hoặc thay thế thuốc kháng acid bằng

các thuốc khác: thuốc kháng histamin H2 hoặc thuốc ức chế bơm proton.


3


Fenofibrat


Nhóm sulfonylurea (glimepirid, gliclazid)/ insulin

Fenofibrat có tác dụng cải thiện sự đề kháng insulin. Khi sử dụng đồng thời fenofibrat với các thuốc điều trị đái tháo đường có nguy cơ hạ đường huyết cao như các thuốc thuộc nhóm sulfonylurea hoặc insulin sẽ làm tăng nguy cơ hạ

đường huyết.

- Theo dòi chặt chẽ dấu hiệu hạ đường huyết khi sử dụng đồng thời fenofibrat và sulfonylurea/insulin.

- Điều chỉnh liều của sulfonylurea/ insulin nếu nghi ngờ xảy ra tương tác.

- Giáo dục bệnh nhân nhận biết và xử trí

dấu hiệu hạ đường huyết.


4


Kháng sinh nhóm quinolon (levofloxacin, ofloxacin)


NSAID

(tenoxicam, diclofenac, meloxicam)

Acid gammabutyric là một chất dẫn truyền thần kinh ức chế của hệ thần kinh trung ương, được cho là liên quan đến kiểm soát hoạt động co giật. Kháng sinh nhóm quinolon ức chế cạnh tranh với acid gammabutyric tại thụ thể của nó, do đó có thể gây ra các tác dụng phụ trên hệ thần kinh trung ương. NSAID có thể tăng

cường các tác dụng phụ này.

- Những bệnh nhân có tiền sử động kinh, co giật là đối tượng có nguy cơ cao, vì vậy tránh sử dụng phối hợp hoặc theo dòi chặt chẽ khi sử dụng phối hợp kháng sinh nhóm quinolon và NSAID.

- Theo dòi các dấu hiệu, biểu hiện của kích thích thần kinh trung ương như: run, cử động cơ không ý thức, ảo giác

hoặc các cơn co giật.





Thuốc ức chế thụ thể AT1 ức chế tiết

- Khi sử dụng phối hợp 2 thuốc trên, cần




aldosteron, làm tăng đào thải muối và

theo dòi chặt chẽ nồng độ kali máu và chức




nước, giảm bài tiết kali, có thể gây tăng

năng thận, đặc biệt khi bệnh nhân có một




kali máu. Spironolacton là một thuốc lợi

hoặc nhiều yếu tố nguy cơ sau đây: suy




tiểu giữ kali. Do vậy, khi sử dụng đồng

thận, đái tháo đường, người cao tuổi, suy




thời thuốc ức chế thụ thể AT1 và

tim nặng, mất nước hoặc sử dụng đồng thời




spironolacton có thể dẫn đến tăng kali

các thuốc làm tăng kali máu như: NSAID,


5


Thuốc ức chế thụ thể AT1 (irbesartan, losartan)


Spironolacton

máu.

thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm, heparin, trimethoprim, ciclosporin, tacrolimus.

- Sử dụng spironolacton ở liều thấp nhất

có hiệu quả. Liều khuyến cáo: không quá 25 mg/ngày.





- Khuyến cáo bệnh nhân về chế độ ăn hợp





lý, tránh dùng thức ăn giàu kali và giáo





dục bệnh nhân nhận biết các dấu hiệu của





tăng kali máu (yếu cơ, mệt mỏi, ngứa ran





ở các chi và nhịp tim không đều).





- Tránh sử dụng phối hợp 2 thuốc trên





nếu tốc độ lọc cầu thận < 30 mL/phút.

Xem tất cả 84 trang.

Ngày đăng: 11/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí