Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã trả trong kỳ do mua
hàng hóa , dịch vụ , thanh toán các khoản chi phí phuc vu ̣cho san̉ xuât́ , kinh
doanh, kể cả số tiền chi mua chứ ng khoán kinh doanh và số tiền đã thanh toán các khoản nợ phải trả hoặc ứng trước cho người bán hàng hóa , cung cấp dic̣ h vụ liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Chỉ tiêu này không bao gồm các khoản tiền chi để mua sắm , xây dưng
TSCĐ, BĐSĐT, XDCB (kể cả chi mua N VL để sử duṇ g cho XDCB ), tiền chi cho vay , góp vốn đầu tư vào đơn vị khác , và các khoản tiền chi khác được phân loaị là luồng tiền từ hoaṭ đôṇ g đầu tư ; Các khoản tiền chi trả nợ gốc vay ,
trả lại vốn góp cho chủ sở hữu , cổ tứ c và lơi
nhuân
đã trả cho chủ sở hữu đươc
phân loaị là luồng tiền từ hoaṭ đôṇ g tài chính.
Có thể bạn quan tâm!
- Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu tại Công Ty TNHH MTV Xăng dầu Tây Nam Bộ CN Xăng dầu Hậu Giang và các nhân tố tác động đến hiệu quả công tác kế toán này - 2
- Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền, Các Khoản Phải Thu.
- Tài Khoản Sử Dụng Tk 112 “Tiền Gửi Ngân Hàng” Kết Cấu Tài Khoản 112
- Thực Trạng Tình Hình Kế Toán Vốn Bằng Tiền, Các Khoản Phải Thu Tại Công Ty Tnhh Mtv Xăng Dầu Tây Nam Bộ - Cn Xăng Dầu Hậu Giang Và Kết Quả Nghiên
- Thực Trạng Kế Toán Vốn Bằng Tiền Và Các Khoản Phải Thu Tại Công Ty Tnhh Mtv Xăng Dầu Tây Nam Bộ-Cn Xăng Dầu Hậu Giang
- Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu tại Công Ty TNHH MTV Xăng dầu Tây Nam Bộ CN Xăng dầu Hậu Giang và các nhân tố tác động đến hiệu quả công tác kế toán này - 8
Xem toàn bộ 142 trang tài liệu này.
Số liêu
để ghi vào chỉ tiêu này đươc
lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112
(phần chi tiền), sổ kế toán các tài khoản phải thu và đi vay (chi tiết tiền đi vay
nhân
đươc
hoăc
thu nơ ̣ phải thu chuyển trả ngay các khoản nơ ̣ phải trả), sau
khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 331, các TK phản ánh hàng tồn kho . Chỉ
tiêu này đươc
ghi bằng số âm dưới hình thứ c ghi trong ngoăc
đơn ( …).
- Tiền chi trả cho người lao đôṇ g (Mã số 03)
Chỉ tiêu này được lập că n cứ vào tổng số tiền đã trả cho người lao đôṇ g trong kỳ báo cáo về tiền lương , tiền công , phụ cấp , tiền thưởng ... do doanh
nghiêp
đã thanh toán hoăc
tam
ứ ng.
Số liêu
để ghi vào chỉ tiêu này đươc
lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112
(chi tiết tiền trả cho người lao đôṇ g ), sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 334 (chi tiết số đã trả bằng tiền ) trong kỳ báo cáo . Chỉ tiêu này được ghi bằng số
âm dưới hình thứ c ghi trong ngoăc
đơn (…).
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh (Mã số 06)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã thu từ các khoản khác từ hoạt động kinh doanh , ngoài khoản tiền thu được phản ánh ở Mã số 01, như:
Tiền thu từ khoản thu nhâp
khác (tiền thu về đươc
bồi thường , đươc
phaṭ , tiền
thưởng và các khoản tiền thu khác ...); Tiền đã thu do đươc hoaǹ thuế ; Tiêǹ thu
đươc
do nhân
ký quỹ, ký cược; Tiền thu hồi các khoản đưa đi ký cươc
, ký quỹ;
Tiền thu từ nguồ n kinh phí sư ̣ nghiêp
, dư ̣ án (nếu có ); Tiền đươc
các tổ chứ c ,
cá nhân bên ngoài thưởng, hỗ trơ;
Tiền nhân
đươc
ghi tăng các quỹ do cấp trên
cấp hoăc
cấp dưới nôp
...
Số liêu
để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán cá c TK 111, 112 sau khi
đối chiếu với sổ kế toán các TK 711, 133, 141, 244 và sổ kế toán các tài khoản khác có liên quan trong kỳ báo cáo .
- Tiền chi khác cho hoaṭ đôṇ g kinh doanh (Mã số 07)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổ ng số tiền đã chi cho các khoản khác , ngoài các khoản tiền chi liên quan đến hoạt động sản xuất , kinh doanh trong kỳ báo cáo được phản ánh ở Mã số 02, 03, 04, 05, như: Tiền chi bồi thường, bị
phạt và các khoản chi phí khá c; Tiền nôp
các loaị thuế (không bao gồm thuế
TNDN); Tiền nôp
các loaị phí , lê ̣phí , tiền thuê đất ; Tiền nôp
các khoản
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ; Tiền chi đưa đi ký cươc , ký quỹ; Tiêǹ trả lai
các khoản nhận ký cược , ký quỹ, tiền chi trưc
tiếp bằng nguồn dư ̣ phòng phải
trả; Tiền chi trưc
tiếp từ quỹ khen thưởng , phúc lợi ; Quỹ phát triển khoa học
và công nghệ ; Tiền chi trưc
tiếp từ các quỹ khác thuôc
vốn chủ sở hữu ; Tiền
chi trưc
tiếp từ nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dư ̣ án,…
Số liêu
để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113
trong kỳ báo cáo , sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 811, 161, 244, 333, 338, 344, 352, 353, 356 và các Tài khoản liên quan khác . Chỉ tiêu này được
ghi bằng số âm dưới hình thứ c ghi trong ngoăc
2.3.2. Bảng cân đối kế toán
đơn (…).
- Tiền và các khoản tương đương tiền (Mã số 110)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền và các khoản tương đương
tiền hiên
có của doanh nghiêp
taị thời điểm báo cáo , gồm: Tiền măṭ taị quỹ ,
tiền gử i ngân hàng (không kỳ han ), tiêǹ đang chuyên̉ và cać khoan̉ tương
đương tiền của doanh nghiêp̣ . Mã số 110 = Mã số 111
-Phải thu ngắn hạn của khách hàng (Mã số 131)
Chỉ tiêu này phản ánh số tiền còn phải thu của khách hàng có kỳ hạn thu hồi còn laị không quá 12 tháng hoặc trong một chu kỳ kinh doanh thông
thường taị thời điểm báo cáo . Số liêu để ghi vaò chỉ tiêu naỳ căn cứ vaò tổng
số dư Nơ ̣ chi tiết của Tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng” mở theo từ ng khách hàng.
- Phải thu ngắn hạn khác (Mã số 136)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản phải thu khác có kỳ hạn thu hồi còn lại không quá 12 tháng hoặc trong một chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời
điểm báo cáo, như: Phải thu về các khoản đã chi hộ , tiền laĩ , cổ tứ c đươc
chia,
các khoản tạm ứng , cầm cố , ký cược, ký quỹ, cho mươn
tam
thời…mà doanh
nghiêp
đươc
quyền thu hồi không quá 12 tháng. Số liêu
để ghi vào chỉ tiêu này
là số dư Nợ chi tiết của các Tài khoản: TK 1385, TK1388, TK334, TK338, TK 141, TK 244.
2.4. Các nhân tố tác động đến hiệu quả kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu.
2.4.1. Lược khảo tài liệu các nhân tố tác động
Những nghiên cứu có liên quan đến các nhân tố tác động đến hiệu quả công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu:
2.4.1.1. Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa
Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Nghiệp - Trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh - Khoa kế toán - kiểm toán. Bộ môn hệ thống thông tin kế toán - Nhà xuất bản Phương Đông. Trong Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa tác giả còn chia những nhân tố sau:
a) Xây dựng chính sách kế toán áp dụng cho doanh nghiệp
a.1) Xác định nhu cầu thông tin: Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp cần đáp ứng nhu cầu thông tin trung thực, hợp lý dáng tin cậy cho đối tượng sử dụng thông tin. Do đó khi tiến hành tổ chức công tác kế toán việc phân tích và xác định nhu cầu thông tin là nội dung có ý nghĩa quan trọng.Xác định nhu cầu thông tin của doanh nghiệp làm sơ sở cho việc xác định các đối tượng kế toán trong doanh nghiệp, tổ chức vận dụng chế độ kế toán và vận dụng các phương pháp kế toán phù hợp khi tiến hành tổ chức công tác kế toán.
a.2) Xây dựng danh mục đối tượng kế toán: Đối tượng kế toán là tài sản, nguồn vốn, quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Các đối tượng kế toán được xác định dựa trên yêu cầu thông tin được cung cấp, bên cạnh đó cần xác định các đối tượng quản lý chi tiết có liên quan.
a.3) Tổ chức chứng từ kế toán:Khi các đối tượng kế toán có các biến động tăng giảm cần phải có phương pháp và cách thứctheo dòi ghi chép các biến động. Chứng từ kế toán là giấy tờ và vật mang tín phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã hoàn thành làm căn cứ ghi sổ kế toán (Khoản, Điều 4- Luật Kế toán).
Căn cứ hệ thống chứng từ đã xây dựng, việc lập chứng từ phải đảm bảo tính hợp lệ và hợp pháp, các yếu tố trong chứng từ phải được thể hiện đầy đủ sau đó sẽ phân loại chứng từ và tạo điều kiện tốt cho việc ghi sổ kế toán.
a.4) Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản:Vận dụng hình thức kế toán tuân thủ chế độ sổ sách kế toán phù hợp với đặc điểm quản lý doanh nghiệp.
a.5) Tổ chức vận dụng các hình thức kế toán: Việc vận dụng các hình thức kế toán cần tuân thủ chế độ sổ sách kế toán và phải phù hợp với các đặc điểm quản lý của doanh nghiệp. Khi tiến hành tooe chức kế toán trong điều kiện tin học hóa, sổ sách là các kết quả cuối cùng do phần mềm kế toán in ra, do đó cần đáp ứng các yêu cầu về nội dung và hình thức cuae sổ sách kế toán theo quy định của chế độ kế toán.
a.6) Các chính sách kế toán khác: Trong điều kiện tin học hóa công tác kế toán, các chính sách, phương pháp kế toán cần được trình bày đầy đủ, rò ràng nhằm thuận tiện cho việc đánh giá, lựa chọn phần mềm hoặc viết chương trình kế toán. Các chính sách bao gồm: Phương pháp kê khai hàng tồn kho; phương pháp tính giá hàng tồn kho; phương pháp tính giá TSCĐ; Phương pháp hạch toán ngoại tệ.
a.7) Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán và cung cấp thông tin kế toán:Căn cứ vào yêu cầu thông tin để xác định các báo cáo kế toán cần cung cấp. Báo cáo kế toán gồm tất cả các hình thức cung cấp thông tin kế toán có thể ở dạng giấy hoặc kết xuất dạng files Execl, PDF,… Thông tin mà hệ thống kế toán báo cáo có thể nằm trong các sổ sách kế toán, hệ thống báo cáo tài chính hay các báo nội bộ.
Ngoài hệ thống sổ sách theo quy định thì doanh nghiệp cần rất nhiều biểu mẫu khác để phục vụ cho nhu cầu thông tin. Do đó tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa, cần căn cứ nhu cầu thông tin thiết kế chi tiết các báo báo kế toán cần thiết đặc biệt là các báo cáo quản trị phục vụ nội bộ doanh nghiệp. Bên cạnh đó hệ thống báo cáo kế toán của doanh nghiệp còn là căn cứ quan trọng khi đánh giá, lựa chọn phần mềm kế toán.
b) Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán là công việc quan trọng khi tiến hành tổ chức công tác kế toán không chỉ trong điều kiện kế toán thủ công hay ứng dụng tin hoặc hóa. Tuy nhiên do đặc thù xử lý của hệ thống kế toán máy cùng với sợ hỗ trợ của công nghệ nên sẽ có sự khác biệt hơn so với hình thức thủ công. Bên cạnh đó, cũng đặc ra những thách thức ảnh hưởng đến việc tổ chức bộ máy kế toán đó là khả năng gian lận của nhân viên kế toán sẽ cao hơn, độ bảo mật, an toàn của thông tin. Vì vậy, bộ máy kết toán trong doanh nghiệp được tổ chức khoa học, hợp lý sẽ giúp hệ thống thông tin kế toán đáp ứng được các yêu cầu
quản lý của doanh nghiệp trong việc ghi nhận, xử lý, cung cấp thông tin đảm bảo an toàn cho tài sản.
c) Tổ chức lựa chọn trang thiết bị và phần mềm kế toán
c.1) Tổ chức lựa chọn trang thiết bị: Khi lựa chọn trang thiết bị cần quan tâm đến chất lượng, sự hữu hiệu và hiệu quả chi phí.
c.2) Tổ chức lựa chọn phần mềm: Việc tổ chức lựa chọn phần mềm kế toán sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống kế toán.
2.4.1.2. Kiểm soát nội bộ
Trần Thị Thúy Nga- Khoa kế toán: “Khóa luận thực trạng về kiểm soát nội bộ vốn bằng tiền tại công ty cổ phần tư vấn và xây dựng”. Khoản mục vốn bằng tiền là một khoản mục bị ảnh hưởng và có ảnh hưởng đến nhiều khoản mục quan trọng như doanh thu, chi phí, công nợ…Những sai phạm ở khoản mục khác sẽ tác động đến vốn bằng tiền thường lớn hơn các tài khoản khác. Mặt khác, tiền là một khoản mục được ưa chuộng nhất nên xác suất gian lận, biển thủ cao nhất, và do có rủi ro tiềm tang cao nên cần phải có một hệ thống Kiểm soát nội bộ chặt chẽ bên cạnh việc lụa chọn những nhân viên kế toán có đạo đức nghề nghiệp. Đối với các khoản phải thu đề tài “Báo cáo kiểm toán các khoản phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán tài chính tại Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính ACA Group” thì cho rằng nếu doanh nghiệp không có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu sẽ dẫn đến phê chuẩn bán chịu hàng hóa, dịch vụ cho những khách hàng mang lại rủi ro cao không kiểm soát được các khoản phải thu, các khoản phải thu khách hàng quá hạng hoặc không có khả năng thu hồi không được trích lập dự phòng, ảnh hưởng đến chi phí, lợi nhuận của Công ty, báo cáo tài chính không phản ánh chính xác tình hình tài chính của công ty.
2.4.1.3. Tổ chức đánh giá hệ thống
Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Nghiệp - Trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh - Khoa kế toán - kiểm toán. Bộ môn Hệ thống thông tin kế toán - Nhà xuất bản Phương Đông.
Việc đánh giá hệ thống rất quan trọng, giúp cho doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống kế toán. Đánh giá hệ thống bao gồm mức độ đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp, đánh giá sự hài long của người sử dụng, đánh giá kiểm soát, đánh giá tài liệu, đánh giá tính hiệu quả,…Việc đánh giá hệ thống cũng bao gồm đánh giá các khả năng thay đổi trong môi trường kinh doanh – lập kế
hoạch điều chỉnh hệ thống. Về cách thức thực hiện, việc thực hiện và việc đánh giá hệ thống có thể được tiến hành thông qua các dịch vụ tư vấn – kiểm toán hay thông qua công tác kiểm toán nội bộ doanh nghiệp.
2.4.1.4. Tính tỷ giá ngoại tệ
Theo thông tư 200/2014 của BTC ban hành ngày 22/21/2014 chênh lệch tỷ giá là phát sinh từ việc trao đổi thực tế hay quy đổi cùng một lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đối khác nhau. Chênh lệch tỷ giá này chủ yếu phát sinh trong trường hợp:
+ Trao đổi mua bán, thanh toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ trong kỳ.
+ Đánh giá lại các khoản tiền tệ có gốc ngoại tệ tại thời điểm lập Báo cáo tài chính.
+ Chuyển đổi Báo cáo tài chính bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam. Có 2 loại tỷ giá: tỷ giá giao dịch thực tế và tỷ giá ghi sổ kế toán
- Nguyên tắc xác định tỷ giá giao dịch thực tế
+ Tỷ giá giao dịch thực tế khi mua bán ngoại tệ là tỷ giá ký kết trong hợp đồng mua bán ngoại tệ giữa doanh nghiệp và ngân hàng thương mại.
+ Tỷ giá giao dịch thực tế đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại thời điểm lập Báo cáo tài chính là tỷ giá công bố của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch
- Nguyên tắc xác định tỷ giá ghi sổ: tỷ giá ghi sổ gồm tỷ giá thực tế đích danh hoặc tỷ giá bình quan gia quyền di động.
+ Tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh là tỷ giá thu hồi các khoản nợ phải thu, các khoản ký cược, ký quỹ hoặc thanh toán các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ, được xác định theo tỷ giá tại thời điểm giao dịch phát sinh hoặc tại thời điểm đánh giá lại cuối kỳ của từng đối tượng.
+ Tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền di động là tỷ giá được sử dụng tại bên Có tài khoản tiền khi thanh toán bằng ngoại tệ, được xác định trên cơ sở lấy tổng giá trị được phản ánh tại bên Nợ tài khoản tiền chia cho số lượng ngoại tệ thực có tại thời điểm thanh toán.
Tóm lại từ các phân tích và nghiên cứu trên có một số nhân tố được đề xuất trong việc tác động đến hiệu quả công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu như sau:
- Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa
+ Xây dựng chính sách kế toán áp dụng cho doanh nghiệp
+ Tổ chức bộ máy kế toán
+ Tổ chức lựa chọn trang thiết bị và phần mềm kế toán
- Kiểm soát nội bộ
- Tổ chức đánh giá hệ thống
- Tính tỷ giá ngoại tệ
Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa
Kiểm soát nội bộ
Hiệu quả công tác Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu
2.4.2. Mô hình nghiên cứu
Tổ chức đánh giá hệ thống
Tính tỷ giá ngoại tệ
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Để tìm hiểu các nhân tố tác động đến hiệu quả công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu, đề tài đã sử dụng mô hình hồi quy có dạng:
Y = B0 + B1X1 + B2X2 + B3X3 + B4X4
Y: Biến phụ thuộc – thể hiện giá trị dự đoán các nhân tố tác động đến hiệu quả công tác kế vốn bằng tiền, các khoản phải thu
B0, B1, B2, B3, B4: là các hệ số hồi quy
X1, X2, X3, X4: là các biến độc lập, trong đó:
* X1: Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa
* X2: Kiểm soát nội bộ
* X3: Tổ chức đánh giá hệ thống
* X4: Tính tỷ giá ngoại tệ
- Giả thuyết H0: Không có nhân tố nào tác động đến kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu.
- Giả thuyết H1: Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa tác động đến đến kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu.
- Giả thuyết H2: Kiểm soát nội bộ tác động đến đến kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu.
- Giả thuyết H3: Tổ chức đánh giá hệ thống tác động đến đến kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu.
- Giả thuyết H4: Tính tủy giá ngoại tệ tác động đến đến kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu.
Tất cả các giả thuyết có hệ số hồi quy được kỳ vọng là dương.
2.4.3. Thang đo
Thang đo là công cụ dùng để quy ước (mã hóa) các tình trạng hay mức độ của các đơn vị khỏa sát theo các đặc trưng được xem xét. Có 4 loại thang đo gồm: thang đo danh nghĩa, thang đo thứ bậc, thang đo khoản và thang đo tỷ lệ.
Một trong những hình thức đo lường các khái niệm trừu tượng được sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu kinh tế xã hội là thang đo Rennis Likert (1932) Với thang đo này Likert đã đưa ra loại thang đo do năm mức độ phổ biến. Câu hỏi điển hình của dạng Likert này là: “Xin hãy vui long đọc kỹ những phát biểu sau. Sau mỗi câu phát biểu, hãy khoanh tròn trả lời để thể hiện đúng nhất quan điểm của bạn. Xin cho biết rằng bạn rất đồng ý, đồng ý, bình thường, hay rất không đồng ý, với mỗi câu phát biểu”.
Thang đo 5 mức độ có thể thành 3 hoặc 7 mức độ đồng ý hay không đồng ý và có thể trở thành chấp nhận hay không chấp nhận, có thiện ý hay phản đối, tuyệt vời hay tồi tệ, nhưng quy tắc là như nhau. Để phù hợp với đề tài nghiên cứu thì thang đo được sử dụng là thang đo Rennis Likert 5 mức độ. Với:
Mức 1: Rất không quan trọng Mức 2: Không quan trọng Mức 3: Trung lập