Bảng Thanh Toán Lương (Mẫu Số: C01 –H)

Đơn vị:……………………………………….. Mẫu số C01a- HD

Bộ phận:……………………………………… (Ban hành kèm theo TT185/2010/TT-BTC

Mã đơn vị có quan hệ với ngân sách:… ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính)


BẢNG CHẤM CÔNG Tháng .........năm.........


Số:...................



Số TT

Họ và tên

Ngày trong tháng

Quy ra công


1


2


3


...


31

Số công hưởng lương thời

gian

Số công nghỉ không lương

Số công hưởng BHXH

A

B

1

2

3

.....

31

32

33

34






















Cộng









Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 90 trang tài liệu này.

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bệnh viện đa khoa thị xã Buôn Hồ - 4



Ngày......tháng .... năm...

Người chấm công

Phụ trách bộ phận

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)


Ký hiệu chấm công:


- Lương thời gian

+

- Hội nghị, học tập

H

- Ốm, điều dưỡng

Ô

- Nghỉ bù

Nb

- Con ốm

- Nghỉ không lương

No

- Thai sản

Ts

- Ngừng việc

N

- Tai nạn

T

- Lao động nghĩa vụ

- Nghỉ phép

P




Hằng ngày trưởng các ban, phòng, nhóm… trong đơn vị sẽ thực hiện một nhiệm vụ là: căn cứ vào sự có mặt thực tế của cán bộ thuộc bộ phận mình để chấm công trong ngày, sau đó ghi vào các cột được số từ 1 đến 31(tương ứng với các ngày trong tháng) theo ký hiệu được quy định trong bảng.

Cuối tháng người chấm công, người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng này như: phiếu nghỉ hưởng BHXH, phiếu báo làm thêm giờ… về bộ phận kế toán để kiểm tra đối chiếu, kế toán tiền lương căn cứ vào ký hiệu chấm công của từng người tính ra số công của từng người tính ra số công theo từng loại tương ứng.

1.5.2.2 Giấy báo làm việc ngoài giờ

Là chứng từ xác nhận hồ sơ công, đơn giá và số tiền làm thêm được hưởng của từng công việc và là cơ sở để tính trả lương cho người lao động.

Phiếu này có thể lập cho từng cá nhân, theo từng công việc của một đợt công tác hoặc có thể lập cho cả tổ.

Phiếu này do người báo làm thêm giờ và chuyển cho người có trách nhiệm kiểm tra, ký duyệt chấp nhận số giờ làm việc thêm và đồng ý thanh toán. Sau khi có đầy đủ chữ ký, phiếu làm thêm giờ được chuyển đến phòng kế toán lao động tiền lương để làm cơ sở tính lương.

Đơn vị : ......................... Mẫu số: C01C- HD

Bộ phận : ...................... (Ban hành kèm theo TT số 185/2010/TT-BTC

Mã đơn vị có quan hệ với ngân sách:......... ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính)


GIẤY BÁO LÀM THÊM GIỜ Ngày..........tháng..........năm .....

Số:.............


- Họ tên:..........................................................................................................

- Nơi công tác: ...............................................................................................



Ngày tháng

Những công việc đã làm

Thời gian làm thêm

Từ giờ

Đến giờ

Tổng số giờ

A

B

1

2

3


















Người báo làm thêm giờ

Xác nhận của bộ phận, phòng ban

có người làm thêm Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)


Giấy báo làm thêm giờ được đơn vị sử dụng trong trường hợp đơn vị có người làm thêm giờ không thường xuyên. Giấy này dùng làm căn cứ để lập “Bảng thanh toán tiền làm theo giờ (Mẫu C07-HD)”.

Mẫu “Bảng thanh toán tiền làm theo giờ” được minh họa ở phụ lục số 1.

1.5.2.3 Bảng thanh toán lương (mẫu số: C01 –H)

Là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên, đồng thời để kiểm tra viên thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong cơ quan. Cở sở để lập bảng thanh toán tiền lương là chứng từ có liên quan như: bảng chấm công, bảng tính phụ cấp…

Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán hoặc phụ trách tổ kế toán và thủ trưởng duyệt. Trên cơ sở đó lập phiếu chi và phát lương cho cán bộ công nhân viên riêng bảng thanh toán tiền lương được lưu tại phòng kế toán của đơn vị.

Đơn vị:………. Mẫu số:02-LĐTL

Bộ Phận:……… (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC

Mã đơn vị liên quan đến ngân sách:………….. và Thông tư số 185/2010/TT-BTC)


BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG

tháng ……năm ……



STT


HỌ TÊN


HỆ SỐ


CHỨC VỤ

CÁC KHOẢN PHỤ CẤP HIỆN HÀNH


LƯƠNG PHỤ CẤP


CÁC KHOẢN TRỪ


TỔNG NHẬN


KÝ NHẬN

L.CHÍNH

CHỨC

VỤ

K.VỰC

…..

BHXH

BHYT

BHTN

KPCĐ


















































1.5.2.4 Nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội (mẫu: C03-H)

Xác nhận số ngày được nghỉ do ốm đau thai sản, tai nạn lao động, nghỉ trong con ốm… của người lao động, làm căn cứ tính trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lương theo chế độ quy định.

Cuối tháng: phiếu này được kèm theo bảng chấm công chuyển về phòng kế toán để tính bảo hiểm xã hội.

Đơn vị:

Bộ phận:………

PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI



Tên cơ quan


Ngày tháng năm


Lý do

Số ngày nghỉ


Số ngày thực nghỉ

Xác nhận của phụ trách bộ

phận


Ghi chú


Tổng số


Từ ngày


Đến hết ngày

A

1

B

2

3

4

C

5

D











Phần thanh toán


Số ngày nghỉ tính

BHXH

Lương bình quân 1

ngày

% tính BHXH

Số tiền hưởng

BHXH

1

2

3

4





Trưởng ban BHXH Kế toán

(ký, họ tên) (ký, họ tên)


1.5.2.5 Phiếu thanh toán bảo hiểm xã hội:

Làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán bảo hiểm xã hội với cơ quan quản lý chức năng. Cơ sở lập bảng này là: “phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội”. Khi lập bảng phải ghi chép cụ thể theo từng trường hợp nghỉ bản thân ốm, nghỉ thai sản…

Cuối tháng sau khi kế toán bảo hiểm xã hội tính tổng số ngày nghỉ và số tiền được cấp trong tháng và lập lũy kế kể từ đầu năm đến tháng báo cáo cho từng người và cho toàn bộ đơn vị bảng này được chuyển trưởng ban bảo hiểm xã hội xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng bảo hiểm xã hội duyệt.

BẢNG THANH TOÁN BHXH, BHYT, BHTN CHO CNV



STT

HỌ VÀ TÊN

BỘ PHẬN


HỆ SỐ

HS

CHỨC VỤ

%

VƯỢT KHUNG

CÁC KHOẢN TRỪ

TỔNG TRỪ

BHXH

BHYT

BHTN






















TỔNG










1.5.3 Tài khoản sử dụng

Đối với lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị, chủ yếu thanh toán thông qua kho bạc nhà nước. Liên quan tới kế toán tiền lương kế toán sử dụng các tài khoản sau đây để hạch toán:

Tài khoản 332 “ Các khoản phải nộp theo lương”: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích, nộp và thanh toán BHXH, BHYT và KPCĐ của đơn vị đối với người lao động trong đơn vị và cơ quan quan quản lý quỹ xã hội.

Kết cấu và nội dung ghi chép của tài khoản 332 như sau:

Nợ TK 332 Có

- Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý.

- Số BHXH phải trả cho những người được hưởng BHXH tại đơn vị.

- Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị.

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vòa chi phí của đơn vị.

- Số BHXH, BHYT mà viên chức phải nộp được trừ vào lương hàng tháng.

- Số tiền BHXH được cơ quan BHXH cấp để chi trả cho các đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm của đơn vị.

Số dư: - Số BHXH, BHYT, KPCĐ còn

phải nộp cho cơ quan quản lý.

- Số tiền BHXH nhận của cơ quan bảo hiểm chưa chi trả cho các đối tượng được hưởng BHXH.

Tài khoản 332 có thể có số dư bên nợ phản ánh số BHXH đã chi chưa được cơ quan bảo hiểm thanh toán.

Tài khoản 332 được quy định có các tài khoản cấp 2 như sau:

3321 – BHXH: Phản ánh tình hình trích, nộp, nhận và chi trả BHXH ở đơn vị.

3322 – BHYT: Phản ánh tình hình trích, nộp thanh toán bảo hiểm y tế. 3323 – KPCĐ: Phản ánh tình hình trích nộp KPCĐ ở đơn vị.

Tài khoản 334 “ Phải trả viên chức, công chức”: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lương và các khoản phải trả khác. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với các đối tượng khác trong bệnh viện, trường học,… như: Bệnh nhân, học sinh, sinh viên,… về các khoản học bổng, sinh hoạt phí… Các khoản chi thanh toan trên tài khoản này chi tiết theo mục lục chi ngân sách Nhà nước.

Kết cấu và nội dung ghi chép TK 334 như sau:


Nợ TK 334 Có

- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và xẫ khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động.

- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động.

Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác còn phải trả cho người lao động.


Số dư: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản phải trả cho người lao động.

Tài khoản 334 có thể có số dư bên Nợ phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản phải trả cho người lao động.

Tài khoản 334 được quy định có các tài khoản cấp 2 như sau: 3341 – Phải trả công nhân viên

3348 – Phải trả người lao động khác.

Tài khoản 461 “nguồn kinh phí hoạt động”, nội dung và kết cấu tài khoản này như

sau:

Nội dung và kết cấu TK 461

Nợ 461 Có

- Số kinh phí hoạt động nộp trả lại cho ngân sách hoặc cho cấp trên.

- Kết chuyển các khoản đã sử dụng làm giảm nguồn kinh phí hoạt động.

- Các khoản làm giảm khác

Các khoản làm tăng nguồn kinh phí hoạt động.


Số dư: Nguồn kinh phí hoạt động hiện có


Tài khoản 461 được quy định có các tài khoản cấp 2, cấp 3 như sau:

4611 – Năm trước

46111 – Nguồn kinh phí thường xuyên

46112 – Nguồn kinh phí không thường xuyên

4612 – Năm nay

46121 – Nguồn kinh phí thường xuyên

46122 – Nguồn kinh phí không thường xuyên

4613 – Năm sau

46131 – Nguồn kinh phí thường xuyên

46132 – Nguồn kinh phí không thường xuyên

TK 461 – Nguồn kinh phí hoạt động và TK 661 – chi hoạt động: dùng để hạch toán nguồn kinh phí và chi phí sử dụng nguồn kinh phí thương xuyên và nguồn kinh phí không thường xuyên.

TK 461 dùng để phản ánh tình hình tiếp nhận, sử dụng và quyết toán số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án của đơn vị. Tài khoản này được Nhà nước hoặc đơn vị cấp trên cấp phát kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án.

Nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án là khoản kinh phí do Ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp cho đơn vị, hoặc được chính phủ, các tổ chức cá nhân trong nước và nước ngoài viện trợ, tài trợ trực tiếp thực hiện các chương trình mực tiêu, dự án đã được phê duyệt, để thực hiện những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội do Nhà nước hoặc cấp trên giao cho không vì mục đích lợi nhuận. Việc sử dụng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án phải theo đúng dự toán được duyệt và phải quyết toán với cơ quan cấp kinh phí. Nguồn kinh phí sự nghiệp cũng có thể được hình thành từ khoản thu sự nghiệp phát sinh

Xem tất cả 90 trang.

Ngày đăng: 12/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí