IV. Sè khÊu hao TSC§ ph¶i
4 trÝch th¸ng nµy
50 779 450 20 496 388
30 283 062
Ngêi lËp biÓu KÒ to¸n trưëng
(Ký, hä tªn) (ký,hä tªn)
Ng« ThÞ Hường
SỔ CÁI
Năm 2007 Trang số: 02
Số hiệu: TK 211
Tên tài khoản: Tài sản cố định Đơn vị tính: đồng
chứng từ | Diễn giải | Trang Nhật ký chung | TK đối ứng | Số tiền | |||
Số | NT | Nợ | ó | ||||
Số dư đầu tháng: | 50 439 800 000 | ||||||
1 | Mua dàn máy vi tính | 111 | 15 120 000 | ||||
2 | Thiết bị đầu thu và bộ giả mã SDSL | 111 | 15 000 000 | ||||
Chi phí lắp đặt | 111 | 95 000 | |||||
3 | Mua xe tải | 112 | 134 719 000 | ||||
Có thể bạn quan tâm!
- Quá trình kinh doanh và phương pháp hạch toán hàng hoá xuất nhập khẩu tại công ty TNHH Khanh Linh B - 2
- Chính Sách Kế Toán Áp Dụng Tại Công Ty:
- Các Phần Hành Hạch Toán Tại Công Ty Tnhh Khanh Linh B.
- Quá trình kinh doanh và phương pháp hạch toán hàng hoá xuất nhập khẩu tại công ty TNHH Khanh Linh B - 6
- Hạch Toán Kế Toán Vốn Bằng Tiền:
- Quá trình kinh doanh và phương pháp hạch toán hàng hoá xuất nhập khẩu tại công ty TNHH Khanh Linh B - 8
Xem toàn bộ 78 trang tài liệu này.
Cộng số phát sinh | 164 934 000 | ||||||
Số dư cuối tháng: | 50 604 734 000 |
- Trình tự ghi sổ:
Chứng từ về tăng giảm TSCĐ, Bảng tính khấu hao TSCĐ
Chứng từ ghi sổ
Sổ kế toán chi tiêt TK 211
Sổ cái TK 211
Bảng kê TSCĐ
Bảng tổng hợp KH toàn Công ty
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kế toán
Sơ đồ:Trình tự ghi sæ phần hành kế toán TSCĐ
2.2.2.2. Hạch toán công cụ dụng cụ tại công ty:
a, Nhiệm vụ của hạch toán công cụ dụng cụ (CCDC):
- Kiểm tra chi phí thu mua, tính giá thực tế CCDC nhập, xuất, tồn kho. Kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất, tồn kho.
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, chất lượng và giá trị thực tế từng loại công cụ, dụng cụ nhập, xuất, tồn kho.
- Phân bổ giá trị CCDC sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh. b, Các phương pháp phân bổ: phân bổ 1 lần, 2 lần, phân bổ nhiều lần.
c, Kế toán chi tiết CCDC:
- Chứng từ kế toán sử dụng:
+Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá
+ Bảng phân bổ công cụ dụng cụ.
+ Hoá đơn giá trị gia tăng (Mẫu 01.GTKT – 3LL)
+ Hoá đơn bán hàng
+ Hoá đơn cước vận chuyển
+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ.
Phương pháp hạch toán chi tiết: Phương pháp ghi thẻ song song.
- Tại kho: Hàng ngày, thủ kho ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho CCDC theo từng loại vào thẻ kho. Định kỳ, thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đã phân loại theo từng loại CCDC cho phòng kế toán.
- Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình nhập, xuất cho từng thứ vật tư theo cả hai chỉ tiêu số lượng và chất lượng.
Cuối tháng, kế toán lập bảng kê nhập - xuất - tồn sau đó đối chiếu:
+ Sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho.
+ Số liệu dòng tổng cộng trên bảng kê nhập - xuất - tồn với số liệu trên bảng kế toán tổng hợp.
THẺ KHO
PHIẾU XUẤT KHO
PHIẾU NHẬP KHO
+ Số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế.
SỔ KT CHI TIẾT
Ghi chú
BẢNG KÊ NHẬP- XUẤT-TỒN
G hi hằng ngày
Ghi cuối tháng
SỔ KT TỔNG HỢP
Đối chiếu hằng ngày
Đối chiếu cuối tháng
Sơ đồ: Hạch toán CCDC tại công ty TNHH Khanh Linh B
d, Hạch toán tổng hợp CCDC
- Tài khoản sử dụng: TK 153.
TK 153 – Công cụ dụng cụ: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng giảm CCDC trong kỳ của công ty theo giá thực tính.
Kết cấu nội dung: Bên nợ:
+Giá thực tế của CCDC nhỏ nhập kho
+ Giá trị CCDC thừa phát hiện khi kiểm kê.
Bên có:
+Giá trị thức tế của CCDC nhỏ xuất kho.
+ Giá trị CCDC trả lại người bán hoặc được giảm giá, hưởng chiết khấu thương mại.
+ Giá trị CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê.
Số dư nợ: Giá trị thực tế của CCDC tồn kho cuối kỳ. e, Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Hàng năm, cuối tháng 12,trước khi lập báo cáo tài chính, kế toán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính cho từng loại hàng tồn kho bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết.Dựa vào đó, hạch
toán giá vốn hàng bán của doanh nghiệp.
-Tài khoản sử dụng: TK 159: “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” Kết cấu:
Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Bên có: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Dư có: dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn.
2.2.2.3. Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương:
Công ty áp dụng hình thức tiền lương theo thời gian và theo bậc lương hoặc hệ số lương vì vậy kế toán tiền lương của Công ty luôn ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng việc, nghỉ việc của từng người lao động, từng phòng ban trong Công ty.
Để thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động, hàng tháng kế toán tiền lương phải lập bảng thanh toán tiền lương cho từng phòng ban căn cứ vào “Bảng chấm công”. Việc thanh toán lương ở Công ty được chia làm hai đợt: Đợt một tạm ứng cho cán bộ công nhân viên vào ngày 14 hàng tháng, đợt hai sẽ nhận số còn lại vào ngày 29 hàng tháng sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ vào thu nhập.
Việc trả lương cho nhân viên được thực hiện theo nhiều hình thức, do đặc điểm kinh doanh của Công ty, Công ty TNHH Khanh Linh B trả lương cho công nhân viên theo hai hình thức chính:
- Hình thức trả lương theo thời gian cho cán bộ công nhân viên:
Hình thức này căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, theo ngành nghề và trình độ thành thaọ nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của người lao động. Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề, nghiệp vụ cụ thể có một thang lương riêng, trong mỗi thang lương lại tuỳ thuộc vào trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn để chia thành nhiều bậc lương khác nhau. Mỗi bậc lương có một mức lương nhất định. Hình thức này được áp dụng trả lương cho hầu hết cán bộ công nhân viên trong Công ty, trừ nhân viên phòng Xuất nhập khẩu.
Tiền lương tháng của công nhân viên : là tiền lương cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động, được tính như sau:
Tiền lương tháng = tiền lương cấp bậc + Các khoản phụ cấp (nếu có)
Chứng từ hạch toán tiền lương là bảng chấm công được lập riêng cho từng bộ phận. Trong đó ghi rò số ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi người lao động. Bảng chấm công do trưởng phòng trực tiếp ghi. Cuối tháng bảng chấm công được kế toán tổng hợp tổng hợp thời gian lao động và tính lương cho từng bộ phận.
- Hình thức trả lương theo phần trăm doanh thu được thực hiện tính cho nhân viên phòng Xuất nhập khẩu, và tính theo công thức:
Tiền lương tháng = Doanh thu tháng do phòng thực hiên x Tỷ lệ tính lương
a. Chứng từ sử dụng:
* Các chứng từ chủ yếu sử dụng để kế toán tiền lương gồm:
- Bảng chấm công
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
- Bảng theo dòi công tác của các phòng kinh doanh
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Bảng thanh toán BHXH
ång Thoan líp
-K8
- Giấy tạm ứng.
Chứng từ gốc về lao động, thanh toán, lương, thưởng…và các Bảng phân bổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ kế toán chi tiết TK 334,338
Bảng kê BHXH, BHYT, KPCĐ Bảng tổng hợp thanh toán lương | ||
Sổ cái TK 334, 338 H | ||
C§KT4 |
Sơ đồ:Trình tự ghi sổ phần hành kế toán tiền lương.
b. Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng và tình hình thanh toán với người lao động kế toán sử dụng tài khoản 334: “Phải trả cán bộ công nhân viên”,
Để hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán sử dụng các tài khoản:
TK 3382: Kinh phí công đoàn (KPCĐ) TK 3383: Bảo hiểm xã hội (BHXH) TK 3384: Bảo hiểm y tế (BHYT)
*Công ty trích BHXH, BHYT như sau:
- Tổng trích BHXH, BHYT là 23%
+ Tính vào chi phí của doanh nghiệp 17%.
+ Người lao động phải nộp là 6%. Trong đó:
+ Trích BHXH = 20% x Hệ số lương x Mức lương cơ bản. Người sử dụng lao động phải nộp là 15%
Người lao động phải nộp là 5%
+ Trích BHYT = 3% x hệ số lương x Mức lương cơ bản Người sử dụng lao động phải nộp là 2%
Người lao động phải nộp là 1%
Tình hình thanh toán lương và bảo hiểm phát sinh tháng 10/2007 như sau(Trang sau)