Kế toán HCSN là kế toán tổng hợp - 2


Sơ đồ trình tự ghi sổ kt của hình thức ct ghi sổ.


Sổ

Chứng từ gốc (bảng tổng hợp

Sổ, thẻ hạch


Sổ đăng ký chứng

Chứng từ


Bảng tổng hợp chi



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

Kế toán HCSN là kế toán tổng hợp - 2

Sổ



Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Bảng cân đối tài


nhau.


toán.

Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ phù hợp với mọi loại hình đơn vị với quy mô khác


Báo cáo

Ưu điểm: mẫu số đơn giản, dễ ghi chép, thuận lợi cho công tác phân công lao động kế


Nhược điểm: việc ghi chép bị trùng lặp, khối lượng công việc ghi chép nhiều, công

việc đối chiếu, kiểm tra thường dồn vào cuối kỳ ảnh hưởng đến thời hạn lập và gửi báo cáo kế toán.

C. Hình thức Nhật ký chung.

Đặc điểm:

Tách rời việc ghi chép kế toán tổng hợp với việc ghi chép kế toán chi tiết để ghi vào hai loại sổ kế toán riêng biệt.

Sổ kế toán sử dụng:



Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; Sổ cái; Sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Trình tự ghi sổ: thể hiện qua sơ đồ sau:


Sổ

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Bảng cân đối tài

Sổ

Chứng từ

Sổ, thẻ kế toán

Sổ Nhật

Bảng tổng

Báo cáo

Quan hệ đối chiếu


Hình thức kế toán Nhật ký chung thường được áp dụng cho các đơn vị có qui mô vừa, khối lượng các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh không nhiều.

Ưu điểm: hình thức kế toán rõ ràng, dễ hiểu, mẫu số đơn giản, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán, cơ giới hoá công tác kế toán.

Nhược điểm: việc ghi chép bị trùng lặp.

III..Hình thức kế toán trên máy vi tính:

a) đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính: là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên MVT .Có nhiều chương trình phần mềm KT khác nhau về tính năng kĩ thuật và tiêu chuẩn ,điều kiện áp dụng .Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong ba hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức KT quy định trên đây .Phần mềm Kt tuy không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ KT nhưng phảI đảm bảo in được đầy đủ sổ kế toánvá báo cáo tài chính theo quy định .

Hình thức kế toán trên máy vi tính áp dụng tại đơn vị phảI đảm bảo các yêu cầu sau:



-Có đầy đủcác sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết để đáp ứng yêu cầu kế toán theo quy định.

-Thực hiện đúng các quy định về mở sổ ,ghi sổ ,khoá sổ và sửa chữa sổ kế toán theo quy định của Luật kế toán ,.các văn bản hướng dẫn thi hành Luật KT của chế độ kế toán này.

-Đơn vị phảI căn cứ vào các tiêu chuẩn ,điều kiện của phần mềm kế toán do bộ tài chính quy định Thông tư số 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005 để lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý và điều kiện của đơn vị .

b) Các loại của hình thức kế toán trên MVT :phần mềm kế toán dược thiết kế theo loại sổ của hình thức kế toán đó .Đơn vị có thể thiết kế mẫu sổ không hoàn toàn giống sổ kế toán ghi bằng tay ,tuy nhiên phảI đẩm bảo các nội dung theo quy định .

c) Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên MVT : Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra ,xác định tài khoản ghi Nợ ,tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng ,biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán .

Theo quy trình của phần mềm kế toán ,các thông tin được nhập vào máy theo từng chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ cáI hoặc Nhật ký –Sổ cái) và các sổ

,thẻ kế toán chi tiết có liên quan .

Cuối tháng ,kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính .Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự đoọng và luôn đảm bảo chính xác ,trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ.Người làm kế toán có thể kiểm tra ,đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán vói báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.

Cuối kỳ kế toán ,sổ kế toán được in ra giấy ,đong sthành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay .

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên MVT được thể hiện như sau:



Phần mềm kế toán

Chứng từ kế toán

Sổ kế

-sổ tổng hợp



Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

Máy vi

Báo cáo tài


Nhập số liệu hàng ngày In sổ ,báo cáo cuối tháng đối chiếu ,kiểm tra


3. Lập và gửi báo cáo tài chính.

Việc lập báo cáo tài chính khâu cuối cùng của quá trình trong công tác kế toán. Số liệu trong báo cáo tài chính mang tính tổng quát, tình hình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của nhà nước…và tình hình sử dụng từng loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tài chính phục vụ cho việc kiểm tra kiểm soát các khoản chi, quản lý tài sản của nhà nước, tổng hợp phân tích đánh giá các hoạt động của mỗi đơn vị. Việc lập báo cáo tài chính đối với đơn vị HCSN có tác dụng và ý nghĩa rất lớn trong vịêc quản lý sử dụng nguồn kinh và quản lý NSNN.Vì vậy đòi hỏi các đơn vị HCSN phải lập và nộp đầy đủ kịp thời các báo cáo tàI chính theo đúng mẫu biểu qui định

Kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị phải chị trách nhiệm về số liệu báo cáo, vì vậy cần kiể tra chặt chẽ số liệu trước khi gửi đi.

3.1. Tổ chức kiểm tra kế toán.

Kiểm tra kế toán là biện pháp đảm bảo cho các nguyên tắc, qui định về kế tóan được chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán chính xác, trung thực, khách quan.

Các đơn vị HCSN không những chịu kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và cơ quan tàI chính mà bản thân đơn vị phải tự tổ chức kiểm tra công tác kế toán của đơn vị mình.Công việc kiểm tra kế toán phải được tiến hành thường xuyên liên tục.

Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính , kiểm tra việc nhận và sử dụng nguồn kinh phí, kiểm tra việc thực hiện các khoản thu, kiểm tra việc chấp hành các chế độthể lệ tài chính.



Thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng phảI chấp hành lệnh kiểm tra kế toán và có trách nhiệm cung cấp số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán được thuận lợi.

3.2. Tổ chức công tác kiểm kê tài sản.

Kiểm kê tài sản là một phương pháp xác định tại chỗ số thực có về tài sản vật tư, tiền quỹ, công nợ của đơn vị tại một thời điểm nhất định.

Cuối niên độ kế toán trước khi khoá sổ kế toán, các đơn vị phải thực hiện kiểm kê tài sản, vật tư, hàng hoá, tiền quỹ, đối chiếu và xác nhận công nợ hiện có để đảm bảo cho số liệu trên sổ kế toán khớp đúng với thực tế.

Ngoài ra, các đơn vị cần phải tiến hành kiểm kê bất thường khi cần thiết (trong trường hợp bàn giao, sáp nhập, giải thể đơn vị...).

3.3. Tổ chức bộ máy kế toán.

Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau như: lựa chọn loại hình tổ chức bộ máy kế toán (loại hình tập trung, phân tán hay nửa tập trung nửa phân tán), xác định các phần hành kế toán và phân công lao động kế toán.

ở các đơn vị HCSN, bộ máy hoạt động được tổ chức theo ngành phù hợp với từng cấp chính quyền, từng cấp ngân sách. Trong từng ngành, các đơn vị hành chính sự nghiệp được chia thành 3 cấp bao gồm các đơn vị dự toán cấp I, cấp II và cấp III.

Đối với các đơn vị dự toán chỉ có một cấp thì cấp này phải làm nhiệm vụ kế toán của cấp I và cấp III. Bộ máy kế toán của các đơn vị dự toán này được thể hiện qua sơ đồ sau:



Các nhân viên kế toán ở các

Trưởng phòng kế

Kế toán vốn

Kế toán vật tư, tài sản

Kế toán nguồn

Kế toán tổng hợp, báo

Bộ phận kế toán thanh

Bộ phận kế toán các


ở những ngành, cơ quan có đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc (chỉ có 2 cấp: cấp I và cấp III hoặc có đầy đủ 3 cấp), bộ máy kế toán của ngành được tổ chức gồm một phòng kế toán của đơn vị dự toán cấp I và các phòng kế toán của các đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc (cấp II và cấp III). Bộ máy kế toán trong các ngành này được thể hiện qua sơ đồ sau:


Trưởng phòng kế toán đơn vị dự


Kế toán vốn

Kế toán vật tư, tài sản

Kế toán thanh

Kế toán nguồn kinh phí, kế toán

Bộ phận kế toán tổng hợp lập Báo


Phụ trách kế toán của các đơn vị dự



Phân chia các công việc theo từng phần


3.4 Nội dung các phần hành kế toán.

3.4.1. Kế toán vốn bằng tiền

Kế toán tiền mặt:

Để hoạch toán tiền mặt kế toán sử dụng tài khoản 111-Tiền Mặt

a) Công dụng:

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt của đơn vị bao gồm tiền Vịêt Nam (kể cả ngân phiếu) ngoại tệ và các chứng chỉ có giá.

b) Nguyên tắc hạch toán tài khoản này:

- Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 giá trị tiền mặt, ngân phiếu ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý (đối với các loại vàng bạc, kim khí quý, đá quý, đóng vai trò là thanh toán) thực tế xuất , nhập quỹ.

- Kế toán tiền mặt phải phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác số hiện có tình hình biến động của các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị luôn đảm bảo khớp đúng giữa giá trị ghi trên sổ kế toán và quỹ tiền mặt. Mọi chênh lệch phát sinh phải xác định đúng nguyên nhân báo cáo lãnh đạo. kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.

-Kế toán tiền mặt phải chấp hành nghiêm chỉnh và các quy định trong chế độ quản lý lưu thông tiền tệ hiện hành và các quy định về thủ tục chi, thu, nhập quỹ, xuất quỹ kiểm soát trước , giữ quỹ và kiểm kê của Nhà Nước.

c) Kết cấu và nội dung:

Nợ TK 111 Có

Các khoản tiền mặt do:

- Nhập quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và các chứng chỉ có giá.

Các khoản tiền mặt giảm, do:

- Xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và các chứng chỉ có giá.



- Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê.

- Giá trị ngoại tệ tăng khi đánh giá lại ngoại tệ (trường hợp tỷ giá tăng)

SD: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý và các chứng chỉ có giá còn tồn quỹ.


- Số thiếu phát hiện khi kiểm kê.

- Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá lại (trường hợp tỷ giá giảm).


Tài khoản 111 Tiền Mặt có 4 tài khoản cấp 2:

+Tài khoản 1111- tiền Việt Nam- phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt Nam(bao gồm cả ngân phiếu)

+ Tài khoản 1112- Ngoại tệ- phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ ngoại tệ (theo đồng Việt Nam)

+ Tài khoản 1113- Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý – phản ánh tình hình nhập quỹ, xuất

quỹ.

+ Tài khoản 1114- Chứng chỉ có giá- phản ánh tình hình nhập kho, xuất kho, tồn quỹ loại

chứng chỉ có giá trị như: sổ tiết kiệm, kỳ phiếu , tín phiếu.

d) Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền mặt :


TK 112 TK 111- Tiền mặt TK112

Rút tiền gửi ngân hàng, kho bạc về quỹ tiền mặt

Nộp tiền mặt vào ngân hàng

TK 461,441,462 TK 152,155

Nhận các khoản kinh phí bằng tiền mặt

Chi tiền mặt mua vật liệu dụng cụ, hàng hoá

TK 331 TK 211,213

Thu hồi các khoản thu bằng tiền mặt


Chi tiềnmặt mua vật liệu dụng cụ, hàng hoá

TK 342 TK312

Thu hồi các khoản công nợ hay thu hộ cấp dưới

Chi tạm ứng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/05/2022