Hạch Toán Các Khoản Phải Nộp Theo Lương



* TK 211- TSCĐ HH có những TK cấp 2 sau:

+ TK 2111- Đất

+ TK2112: Nhà cửa, kiến trúc

+ TK3113- Máymóc thiết bị

+ TK 2114- Phương tiện vận tải, truyền dẫn

+ TK 2115- Phương tiện quản lý

+ TK2118- TSCĐ HH khác


TK 211- Tài sán cố định hữu hình


+ Nguyên giá của TSCĐ tăng do mua sắm, do hoàn thành XDCB bàn giao đưa vào sử dụng, do được biếu tặng, viện trợ...

+Điều chỉnh tăng nguyên giaTSCĐ do xây lắp trang bị thêm, hoặc do cải tạo nâng cấp.

+Các trường hợp khác làm tăng nguyên giá TSCĐ( đánh giá lại TSCĐ)

+ Nguyên giá của TSCĐ giảm do điều chuyển cho đơn vị khác

+ Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo dỡ bớt một số bộ phận.

+ Các trường hợp khác làm giảm nguyên giá TSCĐ(đánh giá lại TSCĐ)

SD: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện còn

ở đơn vị


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

Kế toán HCSN là kế toán tổng hợp - 4

+ TK 213-Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động về gá trị các loại TSCĐ vô hình của đơn vị.

Nội dung kết cấu của TK213 TK 213- TSCĐ VH

Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng

Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm

SD: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có


a. Chứng từ kế toán sử dụng:



+ Biên bản giao nhận TSCĐ + Biên bản đánh giá lại TSCĐ

+ Biên bản thanh lý TSCĐ + Các chứng từ khác có liên quan

IV. Kế toán thanh toán

4.1. Hạch toán các khoản tạm ứng

Hạch toán các khoản tạm ứng sử dụng tài khỏan 312 “Tạm ứng”

a. Công dụng

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tạm ứng tình hình thanh toán tạm ứng của công chức, viên chức trong nội bộ ở đơn vị về các khoản tạm ứng công tá phí, mua vật tư....

b. Nguyên tắc hạch toán

- Khoản tạm ứng là một khoản tiền vật tư do đơn vị giao cho người nhận tạm ứng để giải quyết công việc cụ thể nào đó đã được phê duyệt. Người nhận tạm ứng phải là công chức, viên chức hay cán bộ hợp đòng của đơn vị. Đối với những cán bộ chuyên trách làm công tác cung ứng vật tư, cán bộ hành chính quản trị thường xuyên nhận tạm ứng phải được thủ trưởng đơn vị chỉ định. Tiền xin tạm ứng cho mục đích gì phải sử dụng cho mục đích đó, không được chuyển giao tiền tạm ứng cho người khác. Sau khi hoàn thành công việc, người nhận tạm ứng phải lặp bảng thanh toán tạm ứng chi không hết phải nộp trả lại quỹ. Trường hợp không thanh toán kịp thời, kế toán có quyền trừ vào lương được lĩnh hàng tháng.

- Phải thanh toán dứt điểm tạm ứng kỳ trước mới cho tạm ứng kỳ sau.

- Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng người tạm ứng, từng khoản tạm ứng, từng lần tạm ứng và thanh toán tạm ứng.

c. Kết cấu và nội dung

Nợ TK 312 có

- Các khoản tiền vật tư đã tạm ứng


Số tiền tạm ứng chưa thanh toán.

- Các khoản tạm ứng được thanh toán

- Số tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hay trừ vào lương

a. Tài khoản kế toán sử dụng : TK 331 TK 331- Các khoản nợ phải trả


+ Các khoản đã trả cho người bán VT, người cung cấp lao vụ dịch vụ...

+ Các khoản đã trả nợ vay

+ Kết chuyển giá trị TS thừavào TK liên quan theo quyết định của cấp có thẩm quyền

+ Các khoản đã trả khác

+ Các khoản phải trả cho người bán VT, người cung cấp lao vụ dịch vụ...

+ Các khoản nợ vay

+ Giá trị TS thừa chờ giải quyết định của cấp có thẩm quyền

+ Các khoản phải trả khác.


SD: + Số tiền còn phải trả cho các chủ nợ trong và ngoài đơn vị

+Giá trị TS phát hiện thừa chờ giải

quyết

4.2. Hạch toán các khoản phải nộp theo lương

Hạch toán các khoản nộp theo lương sử dụng tài khoản 332 "Các khoản phải nộp theo lương"

a. Công dụng

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích nộp và thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của đơn vị. Việc trích nộp và thanh toán các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của đơn vị phải tuân theo quy định của Nhà nước

b.Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 332

TK 332


- Số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y - Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tính vào tế đã nộp cho cơ quan quản lý chi của đơn vị

- Số bảo hiểm xã hội chi trả cho - Số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế mà công những người được hưởng bảo chức, viên chức phải nộp được trừ vào lương hiểm xã hội tại đơn vị hàng tháng

- Số tiền BHXH được cơ quan BHXH cấp để chi trả cho các đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm của đơn vị



- Số lãi phải nộp chậm số tiền BHXH phải nộp


Số dư:

- Số tiền BHXH, BHYT còn phải nộp cho cơ quan quản lý

- Số tiền BHXH nhận của cơ quan BHXH chưa

chi trả cho các đối tượng hưởng lương BHXH

Tài khoản 332 có thể có số dư bên Nợ khi phản ánh số BHXH đã chi chưa được cơ quan bảo hiểm thanh toán.

Tài khoản 332 - các khoản phải nộp theo lương có 2 tài khoản cấp 2

+ Tài khoản 3321 - bảo hiểm xã hội: phản ánh tình hình trích, nộp, nhận và chi trả BHXH ở đơn vị

Đơn vị phải mở sổ chi tiết theo dõi từng nội dung trích, nộp, nhận và chi BHXH

+ Tài khoản 3322 - bảo hiểm y tế: phản ánh tình hình trích, nộp bảo hiểm y tế

sơ đồ hạch toán các khoản phải nộp theo lương


TK

Nộp BHXH hoặc mua thẻ BHYT bằng tiền

TK 332 TK

Hàng tháng trích BHXH,BHYT tính vào

TK 112

Nộp BHXH hoặc mua thẻ BHYT bằng tiền

TK 451

Rút HMKP nộp BHXH hoặc mua thẻ BHYT

TK

Bảo hiểm xã hội phải trả công chức, viên

TK

Chi trả BHXH cho viên chức trong đơn

TK 662

Hàng tháng trích BHXH, BHYT tính vào

TK 631

Hàng tháng trích BHXH, BHYT tính vào

TK

Nhận giấy phạt nộp chậm số tiền BHXH phải nộp chờ xử lý

TK 111,112

Nhận tiền do cơ quan BHXH câpớ cho đơn vị


4.3. Hạch toán phải trả viên chức

Ta dùng để hạch toán phải trả viên chức là tài khoản 334 "phải trả viên chức"

a. Công dụng

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lương và các khoản phải trả khác. Tài khoản 334 cũng dùng để phản ánh tình hình thanh toán với các đối tượng khác trong bệnh viện, trường học, trại an dưỡng ( như bệnh nhân, trại viên, học sinh, sinh viên) về các khoản học bổng, sinh hoạt phí...

b. Kết cấu và nội dung tài khoản 334



- Tiền lương và các khoản đã trả công chức, viên chức và đối tượng khác của đơn vị

- Các khoản đã khấu trừ vào lương, sinh hoạt phí, học bổng

TK 334

- Tiền lương và các khoản khác phải trả cho công chức, viên chức và đối tượng khác trong đơn vị

- Số sinh hoạt phí, học bổng phải trả cho sinh viên và các đối tượng khác

Số dư: Các khoản còn phải trả cho công chức, viên chức, sinh viên và các đối tượng khác trong đơn vị

TK 334 - "Phải trả viên chức" có 2 tài khoản cấp 2:

+ Tài khoản 3341 - phải trả viên chức Nhà nước: phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị về các khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản khác

+ Tài khoản 3348 - phải trả các đối tượng khác: phản ánh tình ình thanh toán với các đối tượng khác về các khoản như: học bổng, sinh hoạt phí phải trả cho sinh viên, học sinh, tiền trợ cấp thanh toán các đối tượng chính sách chế độ.


c. Sơ đồ hạch toán phải trả viên chức


TK TK 334 TK


Thanh toán tiền lương,

tiền thưởng, học bổng, TK 112

Thanh toán tiền lương cho CBVC bằng

TK 312

Tiền lương, học

bổng, SH phí phải

TK 662

Tiền lương, học bổng, SH phí phải

TK 631



TK 311

Tiền tạm ứng chi không hết trừ vào

Tiền lương phải trả

cho cán bộ, viên

TK 431


Tiền bồi thường trừ vào lương

TK

Chi thưởng cho công chức, viên chức bằng

TK


Số BHXH, BHYT của

công chức, viên chức

Tiền thưởng từ quỹ

cơ quan phải trả cho

TK 332


Số BHXH, BHYT phải trả công chức, viên

TK 241


Tiền lương phải trả cho cán bộ viên chức


Hiện nay có hai hình thức tính lương:

- Tính lương theo thời gian

- Tính lương theo sản phẩm

Nhưng vì đây là cơ quan hành chính sự nghiệp nên đơn vị dùng hình thức tính lương theo thời gian

Với hình thức này thì những cán bộ có thâm niên công tác lâu năm thì hệ số lương sẽ càng cao.

V.Kế toán nguồn kinh phí

5.1. Hạch toán nguồn kinh phí hoạt động

Để hạch toán nguồn kinh phí hoạt động, kế toán sử dụng tài khoản 461 - nguồn kinh phí hoạt động

a. Công dụng

- Tài khoản này dùng phản ánh tình hình tiếp nhận, sử dụng và quyết toán nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp.

- Nguồn kinh phí hoạt động là nguồn kinh phí nhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt động theo chức năng của các cơ quan ddơn vị hành chính sự nghiệp.

- Nguồn kinh phí hoạt động được hình thành từ các nguồn:

+ Ngân sách nhà nước cấp phát hàng năm.

+ Các khoản thu hội phí và các khoản đóng góp của hội viên.

+ Các khoản biểu tăng, viện trợ, tài trợ trong và ngoài nước.

+ Bổ sung các khoản thu tại đơn vị theo quy định của chế độ tài chính.

+ Bổ sung từ các khoản thu tại đơn vị được phép giữ lại để và một kphần do Ngân sách

hỗ trợ


+ Bổ sung từ các khoản khác theo chế độ tài chính.

b. Nguyên tắc hạch toán tài khoản 461

- Tài khoản 461 được áp dụng ở mọi đơn vị hành chính sự nghiệp không được theo dõi

chi tiết theo từng nguồn hình thành.



- Kinh phí hoạt động phải được sử dụng đúng mục đích, nói chung hoạt động, đúng tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước và trong phạm vi dự toán đã được duyệt.

- Để theo dõi và quản lý, quyết toán sổ kinh phí hoạt động trong phạm vi toàn đơn vị, đơn vị cấp trên đồng thời phản ánh vào tài khoản 461 của cấp mình số kinh phí được cấp của bản thân đơn vị không kể cả số kinh phí hoạt động mà các đơn vị cấp dưới nhận được (số hạn mức kinh phí thực rút, các khoản nhận viện trợ, tài trợ, thu sự nghiệp.... bổ sung kinh phí hoạt động của đơn vị cấp dưới) khi báo cáo quyết toán cấp dưới được duyệt y.

- Cuối kỳ, kế toán đơn vị phải làm thủ tục quyết toán tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí hoạt động với cơ quan tài chính, cơ quan chủ quan và với từng cơ quan, tổ chức cấp phát kinh phí theo chế độ tài chính quy định. Số kinh phí sử dụng chưa hết được xử lý theo quyết định của cơ quan tài chính hay cơ quan có thẩm quyền. Đơn vị chỉ được chuyển sang năm sau số kinh phí chưa sử dụng hết khi được cơ quan có thẩm quyền cho phép.

- Cuối mỗi niên độ kế toán, nếu sổ chi hoạt động bằng nguồn kinh phí hoạt động chưa được duyệt y, quyết toán, thì kế toán ghi chuyển nguồn kinh phí hoạt động năm nay sang kinh phí hoạt động năm trước. Nợ TK 4612, Có TK 4611

c. Kết cấu và nội dung TK 461

Nợ TK 461 có

- Số kinh phí nộp lại Ngân sách Nhà nước hay cấp trên

- Kết chuyển số chi hoạt động đã được duyệt quyết toán với NKPHĐ

- Các khoản được phép ghi giảm NKPHĐ


SD:

- Số kinh phí đã nhận của Ngân sách Nhà nước hay cấp trên.

- Số kinh phí nhận được do các hội viên đóng góp, do viện trợ, tài trợ, do bổ sung từ khoản thu sự nghiệp, thu hoạt động phát sinh ở đơn vị

- Số kinh phí được cấp trứoc cho năm sau (nếu có)

- Nguồn kinh phí hoạt động hiện còn hay đã do nhưng chưa được quyết toán

Xem tất cả 88 trang.

Ngày đăng: 16/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí