Đánh Giá Và Điều Chỉnh Các Khoản Giảm Giá Thành

Định phí SXC Định phí SXC thực tế

tính vào chi phí = × Mức sản xuất thực tế chế biến Mức sản xuất bình thường

c/ Tài khoản sử dụng:

* Sử dụng tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” (hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên)

TK 154 CPSXDD

- Các chi phí NVL trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí SXC kết chuyển cuối kỳ.

- Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị SP hỏng không sửa chữa được.

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá gia công xong nhập lại kho.

- Giá thành thực tế SP đã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển đi bán.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

- Kết chuyển CPSXDD đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)


Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần vật liệu - xây dựng 720 thành phố Cần Thơ - 3

CPSXDD


TK621 TK154 TK632


(1)

(2)

TK622

(3)

(4)

TK623

(5)

(6)

TK627

(7)

(8)

(9)


Hình 4: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT.

(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)

(1) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp.

(2) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường.

(3) Kết chuyển chi phí NC trực tiếp.

(4) Kết chuyển chi phí NC trực tiếp vượt trên mức bình thường.

(5) Kết chuyển (phân bổ) chi phí sử dụng máy thi công.

(6) Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vượt trên mức bình thường.

(7) Kết chuyển (phân bổ) chi phí SXC.

(8) Kết chuyển biến phí SXC vượt trên mức bình thường.

(9) K/c định phí SXC không phân bổ vào giá thành đơn vị sản phẩm..

2.1.6.2 Đánh giá và điều chỉnh các khoản giảm giá thành

Các khoản giảm giá thành là những khoản chi phí phát sinh gắn liền với chi phí sản xuất nhưng không được tính vào giá thành hoặc những khoản chi phí phát sinh nhưng không tạo ra giá trị sản phẩm chính (chi phí thiệt hại sản xuất, chi phí sản phẩm hỏng …). Tùy thuộc tính chất trọng yếu của các khoản giảm giá thành, kế toán có thể đánh giá và điều chỉnh giảm giá thành theo những nguyên tắc nhất định.

- Nếu phát sinh nhỏ, không thường xuyên và không ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin giá thành thực tế, có thể đánh giá và điều chỉnh giảm giá thành theo nguyên tắc doanh thu. Kế toán điều chỉnh giảm giá thành sản phẩm trực tiếp trên tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo giá bán ở kỳ bán.

- Nếu phát sinh giá trị lớn, thường xuyên và ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin giá thành, thì kế toán sẽ đánh giá và điều chỉnh giảm giá thành theo nguyên tắc giá vốn. Theo nguyên tắc này, kế toán điều chỉnh giảm giá thành trực tiếp trên tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo giá vốn hoặc tách biệt chi phí khỏi các tài khoản chi phí ở kỳ phát sinh.

2.1.6.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

a/ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp

Chi phí CPNVLTT CPNVLTT

+

sản xuất dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ SL Tỷ lệ

dở dang =

SL SP SL Tỷ lệ

× ×

SPDD hoàn

cuối kỳ hoàn thành + SPDD × hoàn cuối kỳ thành trong kỳ cuối kỳ thành

Chú ý: Nếu chi phí NVL trực tiếp được sử dụng toàn bộ ngay từ đầu của quy trình sản xuất, thì tỷ lệ hoàn thành của khoản phục chi phí này là trong sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính là 100%.

b/ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương

Chi phí SX SL SP dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất tính cho dở dang = qui đổi theo sản phẩm × mỗi sản phẩm hoàn thành cuối kỳ hoàn thành tương đương tương đương

Tính khối lượng hoàn thành tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ (theo phương pháp trung bình cộng)

- Những chi phí sản xuất sử dụng toàn bộ ngay từ đầu quy trình sản xuất, tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng một mức độ được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức

Chi phí Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất

sản xuất dở dang đầu kỳ

=

dở dang Số lượng SP hoàn

+ phát sinh trong kỳ

+ Số lượng SP dở

Số lượng

× SP dở dang

cuối kỳ thành trong kỳ dang cuối kỳ

cuối kỳ

- Những chi phí sản xuất sử dụng theo mức độ sản xuất và tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành thì được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức

Chi phí Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất

sản xuất dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ SL Tỷ lệ

=

dở dang

SL SP SL Tỷ lệ

× ×

SPDD

hoàn


cao.

cuối kỳ hoàn thành + SPDD × hoàn cuối kỳ thành trong kỳ cuối kỳ thành

c/ / Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức

Phương pháp này áp dụng khi hệ thống định mức chi phí có độ chính xác


Chi phí sản Số lượng Tỷ lệ Định xuất dở dang = SP dở dang × hoàn × mức

cuối kỳ cuối kỳ thành chi phí


2.1.6.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

a/Phương pháp giản đơn

Đối tượng áp dụng: áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giá thành.

Tổng giá Chi phí SX Chi phí SX Chi phí SX Giá trị khoản thành thực = dở dang + phát sinh - dở dang - điều chỉnh

tế SP đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ giảm giá thành

Giá thành thực tế Tổng giá thành thực tế SP

=

đơn vị SP Số lượng SP hoàn thành

b/ Phương pháp hệ số

Phương pháp hệ số được sử dụng trong trường hợp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, giữa những sản phẩm có quan hệ tỷ lệ về kết cấu chi phí. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn là những nhóm sản phẩm gắn liền với quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là những sản phẩm trong nhóm.

Tổng giá CPSXDD CPSXPS CPSXDD Giá trị khoản thành thực tế = đầu kỳ của + trong kỳ của - cuối kỳ của - điều chỉnh giảm

nhóm SP nhóm SP nhóm SP nhóm SP giá thành nhóm SP



r

Tổng sản phẩm chuẩn =

i 1


Số lượng SP i hoàn thành × Hệ số qui đổi SP i


Với i là loại sản phẩm trong nhóm


Hệ số qui đổi Giá thành định mức SP i

=

SP i Giá thành định mức nhỏ nhất của một loại SP trong nhóm


Giá thành thực tế Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm

đơn vị SP chuẩn =


Tổng sản phẩm chuẩn


Giá thành thực tế Giá thành thực tế Hệ số quy đổi

= ×

đơn vị SP i đơn vị SP chuẩn SP i

Tổng giá thành Số lượng SP i Giá thành thực tế

= ×

thực tế SP i hoàn thành đơn vị SP i

c/ Phương pháp tỷ lệ

Phương pháp tỷ lệ được áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau. Các sản phẩm này không có quan hệ kết cấu chi phí tương ứng tỷ lệ.

Trình tự thực hiện

- Tính tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất.

Tổng giá CPSXDD CPSXPS CPSXDD Giá trị khoản thành thực tế = đầu kỳ của + trong kỳ của - cuối kỳ của - điều chỉnh giảm

nhóm SP nhóm SP nhóm SP nhóm SP giá thành nhóm SP

- Tính tổng giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất.

Tổng giá thành Số lượng SP Giá thành

KH của nhóm SP

=

hoàn thành trong nhóm

× định mức SP

- Tính tỷ lệ giá thành nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất. Tỷ lệ tính giá thành Tổng giá thành thực tế của nhóm SP

=

của nhóm SP Tổng giá thành kế hoạch của nhóm SP

- Tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm.

Giá thành thực tế đơn vị SP


r

=

i1

Tỷ lệ tính giá thành của nhóm SP (từng khoản mục CPSX)

× Giá thành định mức SP (từng khoản mục

CPSX)


Tổng giá thành Số lượng SP Giá thành thực tế

thực tế SP

= hoàn thành ×

đơn vị SP

d/ Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ

Phương pháp này áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản xuất có kết quả sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ. Giá trị sản phẩm phụ có thể tính theo giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên vật liệu ban đầu …


Tổng Chi phí Chi phí Chi phí Giá trị khoản Giá trị giá thành = SXDD + SXPS - XSDD - điều chỉnh - ước tính thực tế SP đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ giảm giá thành SP phụ

* Giá thành thực tế đơn vị của từng loại sản phẩm sẽ được tính tương tự như phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số hay phương pháp tỷ lệ.

e/ Phương pháp phân bước

Phương pháp này áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản xuất gồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau. Sản phẩm của giai đoạn trước còn gọi là bán thành phẩm là nguyên liệu đầu vào của giai đoạn sau. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất. Đối tượng tính giá thành là thành phẩm hoặc bán thành phẩm và thành phẩm.

Có 2 phương pháp tính giá thành:

* Phương pháp không tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí song song).

CPSXDD đầu kỳ GĐ 1 CPSX phát sinh Chi phí trong CPSXDD đầu kỳ + trong kỳ của

SX của từ GĐ 1 đến GĐ n GĐ 1 Số lượng

GĐ 1 trong =

Số lượng Số lượng SPDD cuối kỳ

+

× thành phẩm

giá thành SP thành phẩm từ GĐ 1 đến GĐ n


CPSXDD đầu kỳ GĐ 2 CPSX phát sinh Chi phí trong CPSXDD đầu kỳ + trong kỳ của

SX của từ GĐ 1 đến GĐ n GĐ 2 Số lượng

GĐ 2 trong =

Số lượng Số lượng SPDD cuối kỳ

+

× thành phẩm

giá thành SP thành phẩm từ GĐ 2 đến GĐ n


- Tính tương tự đến giai đoạn cuối (n).

- Chú ý: số lượng sản phẩm dở đang cuối kỳ được tính như sau

+ Theo mức độ hoàn thành 100%, nếu chi phí sản xuất được sử dụng toàn bộ ngay từ đầu quy trình sản xuất.

+ Theo mức độ hoàn thành tương đương, nếu chi phí sản xuất được sử dụng theo mức độ sản xuất và tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành.

- XĐ tổng giá thành thực tế thành phẩm theo từng khoản mục chi phí.

Tổng CPSX của CPSX của CPSX của giá thành = GĐ1 trong + GĐ2 trong + . . . + GĐ n trong thực tế SP giá thành TP giá thành TP giá thành TP


phí.

- Xác định giá thành thực tế đơn vị thành phẩm theo từng khoản mục chi


* Phương pháp tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự).

- Tính giá thành thực tế bán thành phẩm giai đoạn 1

+ Đánh giá bán thành phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn 1.

+ Tính giá thành thực tế bán thành phẩm giai đoạn 1: sử dụng phương pháp

giản đơn hay phương pháp tỷ lệ hoặc hệ số.

Tổng giá thành CPSXDD CPSXPS CPSXDD Giá trị các thực tế BTP = đầu kỳ + trong kỳ - cuối kỳ - khoản điều chỉnh

GĐ 1 GĐ1 GĐ1 GĐ1 giảm giá thành GĐ1

- Tính giá thành thực tế bán thành phẩm giai đoạn 2 (và các giai đoạn tiếp theo) tương tự giai đoạn 1.

- Chú ý: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ bao gồm chi phí giai đoạn 1 chuyển sang và chi phí phát sinh ở giai đoạn 2.

g/ Phương pháp đặt hàng

Phương pháp này áp dụng để tính giá thành sản phẩm của các quá trình sản xuất theo đơn đặt hàng. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn vị đặt hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của đơn đặt hàng.

Phương pháp này thường được áp dụng tính giá thành ở những doanh nghiệp chuyên thực hiện gia công, sản xuất theo yêu cầu của khách hàng như hoạt động xây lắp, gia công chế biến …

Tổng giá thành Tổng chi phí sản xuất Giá trị các khoản thực tế SP từng = thực tế tập hợp theo - điều chỉnh giảm đơn đặt hàng đơn đặt hàng giá thành


Giá thành Tổng chi phí sản xuất thực tế tập hợp theo đơn đặt hàng

đơn vị SP =

Số lượng sản phẩm hoàn thành

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/06/2023