Cơ quan đăng ký thương hiệu: tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người muốn đăng ký bảo hộ thương hiệu; hướng dẫn làm thủ tục và xem xét thủ tục của doanh nghiệp một cách nhanh chóng.
Nhà nước nên có những chính sách về ruộng đất, cụ thể là chính sách hạn điền.
Chính sách này đã giới hạn quy mô canh tác của người nông dân.
7.3 Đóng góp và hạn chế của đề tài
7.1.1 Đóng góp: xây dựng và quảng bá thương hiệu khoai lang của doanh nghiệp tư nhân Ba Hạo tại xã Mỹ Hiệp Sơn, huyện Hòn Đất-Kiên Giang.
7.1.2 Hạn chế: Do hạn chế về kinh phí và thời gian dành cho nghiên cứu thị trường nên nghiên cứu chỉ thực hiện khảo sát 10 công ty nên mức độ tin cậy về thông tin chưa cao. Ngòai ra, xây dựng thương hiệu là một đề tài lớn, số lượng công việc rất nhiều nên tác giả đã giới hạn lại số lượng công việc, chỉ phân tích sâu về việc xây dựng thương hiệu, về lập kế hoạch truyền thông và đánh giá hiệu quả kế hoạch thương hiệu chỉ dừng lại ở mức độ trình bày khái quát, chưa tổ chức cụ thể.
ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ CÔNG TY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM
Có thể bạn quan tâm!
- Ma Trận Qspm Của Dntn Ba Hạo_ Nhóm Chiến Lược S – O
- Các Nội Dung Khác Của Hệ Thống Nhận Diện Thương Hiệu: Được Doanh Nghiệp Thuê Công Ty Clevermind Thiết Kế.
- Kế hoạch xây dựng thương hiệu khoai lang Ba Hạo ở thị trường Việt Nam giai đoạn 2008 - 2010 - 9
Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.
Xin chào anh (chị) …… ở công ty…….. Tôi tên là Trương Hoài Phong – đại diện cho DNTN Ba Hạo. Hôm nay tôi đến đây gặp anh (chị) để giới thiệu đến quý công ty về sản phẩm khoai lang sắp được thu hoạch của doanh nghiệp chúng tôi. Qua đó, tôi hy vọng là chúng ta sẽ hiểu biết nhau hơn và có mối quan hệ hợp tác lâu dài.
Nội dung của cuộc trao đổi là:
- Thông tin khách hàng:
+ Cơ cấu sản phẩm của công ty ( mục đích là tìm hiểu trong cơ cấu sản phẩm, sản phẩm nào là sản phẩm chủ lực, chiếm bao nhiểu tỷ trọng trong doanh thu)
+ Thị trường tiêu thụ ở khu vực – quốc gia nào? Những quy định, tiêu chuẩn gì khi nhập khẩu khoai lang Việt Nam (nếu thị trường là nước ngoài).
+ Trong xu hướng tới, công ty có phát triển thêm : sản phẩm khác, ngành hàng khác, thị trường tiềm năng khác ?
- Nhu cầu, mong muốn của khách hàng về sản phẩm khoai lang:
+ Trong quá trình thu mua khoai lang , công ty thường thu mua ở khoai lang ở những khu vực - tỉnh nào? Mất bao nhiêu thời gian thu mua để đáp ứng nhu cầu của công ty?
+ Công ty đánh giá như
thế
nào về
chất lượng, quy cách, thành phần dinh
dưỡng khoai lang của các nhà cung ứng, về uy tín trong kinh doanh, về cách tổ chức sản xuất và bảo quản sau thu hoạch,…
+ Ở Việt Nam có nhiều nhà cung cấp khoai lang, anh cho biết vì sao anh lại
chọn (những) nhà cung cấp này: chất lượng tốt, giá rẻ, đúng quy cách đặt ra, vận chuyển thuận tiện, là những đối tác quan hệ lâu dài, uy tín trong kinh doanh, khoai lang phù hợp với nhu cầu của công ty…
+ Theo ý kiến chủ quan của anh và công ty, để phát triển mối quan hệ hợp tác lâu dài bền vững, anh có những ý kiến gì về (những) nhà cung ứng ( sản phẩm không sâu bệnh, đúng tiêu chuẩn quy cách, tác phong kinh doanh, uy tín, giá cả, vận chuyển đến tận nơi và những giá trị khác mà anh mong muốn sẽ nhận được từ (những) nhà cung cấp này.
+ Nếu ở Việt Nam, khoai lang có thương hiệu riêng thì công ty có ý mong muốn hay nhu cầu gì về thương hiệu khoai lang đó để nó luôn ở trong tâm tưởng của khách hàng.
- Các đặc điểm riêng ảnh hưởng đến nhu cầu, mong muốn của khách hàng:
+ Những khách hàng của công ty thường có ý kiến gì về nông sản Việt Nam nói chung và sản phẩm khoai lang nói riêng? Họ đánh giá nhu thế nào khi so sánh với nông sản Thái Lan, Malaysia; nông sản Việt Nam nên phát triển như thế nào để trở thành sự lựa chọn ưu tiên của họ.
+ Theo ý kiến chủ quan của anh và công ty, để phát triển mối quan hệ hợp tác lâu dài bền vững, anh có những ý kiến gì về (những) nhà cung ứng ( sản phẩm không sâu bệnh, đúng tiêu chuẩn quy cách, tác phong kinh doanh, uy tín, giá cả, vận chuyển đến tận nơi và những giá trị khác mà anh mong muốn sẽ nhận được từ (những) nhà cung cấp này.
+ Bên cạnh các yếu tố trên, công ty đánh giá như thế nào về nhà quản lý của các trang trại, hợp tác xã trên? Các nhà quản lý này nên làm gì, thể hiện bản thân họ như thế nào để tạo được thiện cảm, niềm tin của công ty?
- Thói quen sử dụng phương tiện truyền thông:
+ Công ty thường sử dụng phương tiện truyền thông nào hỗ trợ công việc kinh doanh? Tại sao? Mức độ sử dụng phương tiện truyền thông này?
+ Những nội dung, thông tin nào được công ty luôn quan tâm ?
+ Công ty đánh giá như thế nào về nội dung, thông tin, cách thức thực hiện các chương trình tiếp thị, truyền thông quảng của các thương hiệu hiện nay qua các phương tiện truyền thông trên ?
+ Nếu các hoạt động truyền thông tiếp cho thương hiệu khoai lang nói trên mang đến cho công ty những thông điệp, những lợi ích tâm lý thì thái độ của công ty ra sao?
Danh mục tài liệu tham khảo
Sách
Philip Kotler, 1995, Marketing.
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang. 2007. Nghiên cứu khoa học Marketing. TPHCM. NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM.
Trần Chí Thành. 2007. Xây dựng và phát triển thương hiệu gạo tại CTCP Du Lịch
An Giang. Luận văn tốt nghiệp cử nhân Thương Mại Dịch Vụ. Khoa Quản Trị Kinh
Doanh, Đại học Dân Lập Cửu Long.
Tôn Thất Nguyễn Thiêm. .2005. Dấu Ấn Thương Hiệu: Tài Sản & Giá Trị - Tập I: “Từ trong lực đến chức năng”.TPHCM: NXB Trẻ.
Tôn Thất Nguyễn Thiêm. .2005. Dấu Ấn Thương Hiệu: Tài Sản & Giá Trị - Tập II: “Hồn, Nhân Cách, Bản Sắc”.TPHCM: NXB Trẻ.
Tiêu Ngọc Cầm.2004.Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản Công ty Antesco. Luận văn tốt nghiệp cử nhân Tài chính Doanh Nghiệp, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học An Giang.
Tôn Thất Nguyễn Thiêm.2003. Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh về Giá trị Gia tăng, Định vị và Phát triển Doanh nghiệp. TPHCM. NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn và Trung tâm Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (VAPEC).
Ts Trương Đình Chiến.2005. Quản Trị Thương Hiệu Hàng Hóa: Lý Thuyết và Thực Tiễn. Hà Nội. NXB Thống Kê.
Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang. 2007. Nghiên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. TPHCM. NXB Đại học quốc gia TP HCM.
Nguyễn Trần Hiệp. 2005. Thương hiệu và Sự NXB Lao động – Xã hội.
phát triển của doanh nghiệp. Hà Nội.
Philip Kotler. 2000. Những nguyên lý tiếp thị- Tập 2. TP HCM. NXB Thống Kê.
Hoàng Trọng – Hoàng Thị Phương Thảo. 2007. Quản trị chiêu thị (Quản trị truyền thông tiếp thị). TP HCM.
Hương Huy (biên dịch). 2007. Thực hành tiếp thị du kích trong 30 ngày. TP HCM. NXB Giao Thông Vận Tải.
Website http://www.vietnambiz.com/home/Detail.asp?BZ=155&catID=27&SubID=0. http://www.lantabrand.com/cat2news896.html
www.v2v.com.vn http://vnpec.com/index.php?usv=servicedetail&id=39 http://thuongmai.biz/diendan/showthread.php?t=2090
http://72.14.235.104/search? q=cache:CHVz8LHZ1gcJ:www.vna.com.vn/vietnam/tin_tuc/0/54/default.aspx+qu y+trinh+xay+dung+thuong+hieu&hl=vi&ct=clnk&cd=59&gl=vn
http://www.timevn.com/Web/ServiceCompr.aspx?distid=695 http://www.timevn.com/Web/ProjectDetail.aspx?distid=595 http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/Kinh-nghiem/2002/06/3B9BCBD3/ http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/Kinh-nghiem/2002/01/3B9B80EC/ www.vietrade.gov.vn
http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx? ID=11&LangID=1&tabID=5&NewsID=3000
http://xttm.agroviet.gov.vn/loadasp/tn/tn-spec-nodate-detail.asp? tn=tn&id=1779205
http://vneconomy.vn/? home=detail&page=category&cat_name=0901&id=c630ba01a9277a&pageid=288
http://www.lantabrand.com/cat1news1333.html http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=230&ItemID=6310