Hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - 15

KẾT LUẬN

Hệ thống pháp luật nước ta dưới chế độ cũ đều thực hiện nguyên tắc bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng khi điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình. Các quyền lợi về nhân thân và tài sản của người vợ đều phụ thuộc vào người chồng với quan niệm “chồng chúa vợ tôi”. Bên cạnh đó, chế độ đa thê cũng đã gây nhiều đau khổ cho người phụ nữ ở nước ta dưới chế độ phong kiến thực dân. Sự nghiệp giải phóng phụ nữ là một bộ phận của sự nghiệp Cách mạng nước ta. Từ năm 1945, quyền bình đẳng nam nữ đã được công nhận và ngày càng hiện thực hóa trong thực tế cuộc sống. Việc ghi nhận và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong Hiến pháp và các đạo luật như Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bình đẳng giới, Bộ luật dân sự… là sự đóng góp quan trọng về mặt lập pháp trong công cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng nam nữ. Đồng thời cũng là sự cụ thể hóa những cam kết trong “Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ”. Các quy định này đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động bảo vệ quyền bình đẳng giới ở Việt Nam, góp phần thay đổi tư duy, nhận thức về vị trí, vai trò của mỗi giới trong xã hội, đặc biệt là nữ giới.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, pháp luật và thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình của Việt Nam cũng còn một số hạn chế, bất cập. Chính vì thế, chúng ta cần phải hoàn thiện hơn nữa cơ sở pháp lý lẫn thực thi pháp luật, nâng cao hiểu biết của mọi người dân để bình đẳng giới được thực hiện hiệu quả trên thực tế bởi quyền bình đẳng trước pháp luật vẫn chưa phải là quyền bình đẳng trong đời sống./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Mai Anh (2006), Tổng quan các vấn đề pháp lý cơ bản của CƯQT về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Tạp chí Luật học số 3/2006, trang 3-9;

2. Nguyễn Thị Báo (2003), Quyền bình đẳng của phụ nữ trong sự nghiệp và cuộc sống gia đình, Tạp chí Lý luận chính trị số 10 năm 2003.

3. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1984), Chỉ thị số 44/CT-TW, 07/6/1984, về một số vấn đề cấp bách trong công tác cán bộ nữ.

4. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1993), Chỉ thị số 28-CT/TW ngày 29/9/1993 về thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị về đổi mới, tăng cườngcông tác vận động phụ nữ trong tình hình mới.

5. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1994), Chỉ thỉ 37/CT-TW16/5/1994 về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới.

6. Phương Bối (2006), Tư duy và tác phong Nam-Nữ: Dị biệt hay đồng điệu? [trực tuyến], Báo ảnh Đất Mũi Online, Đọc từ: http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=796 (Truy cập ngày 23.02.2015).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

7. Bộ Chính trị (1967), Nghị quyết số 153-NQ/TW, 10/01/1967 về công tác cán bộ nữ.

8. Bộ Chính trị (1993), Nghị quyết 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 về đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới.

Hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - 15

9. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 20010, định hướng đến năm 2020.

10. Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ (2005), Báo cáo quốc gia lần thứ 5 và 6 về tình hình thực hiện Công ước Liên Hợp Quốc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW).

11. Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo Tổng kết thi hành Bộ luật Dân sự năm 2005 số 151/BC-BTP ngày 15/7/2013.

12. Chính phủ (2009), Nghị quyết ban hành Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết 11/NQ-TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 01/12/2009.

13. Chính phủ (2013), Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.

14. Chính phủ (2013), Báo cáo Việc lồng ghép bình đẳng giới trong dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.

15. Chính phủ (2013), Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.

16. Chính phủ (2014), Báo cáo Tổng kết thi hành Bộ luật Dân sự năm 2005.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Trung ương 2, khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (1997), Nghị quyết Trung ương 3, khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Đàm Hữu Đắc (2006), Bình đẳng giới thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ, Tạp chí Lao động và xã hội năm 2006.

24. Hoàng Châu Giang (2007), Những nội dung cơ bản của Luật Bình đẳng giới, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.

25. Lê Ngọc Hùng (2000), Xã hội học về giới và phát triển, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

26. Trần Mai Hương, Nguyễn Thị Thúy, Kristen Pratt và Nguyễn Thu Hằng (2004) Hướng dẫn lồng ghép Giới trong hoạch định và thực thi chính sách [trực tuyến]. Ủy ban quốc gia về sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam. Đọc từ: http://www.un.org.vn/undp/undp/docs/2004/gmsg/gmsgv.pdf (Đọc ngày: 23.02.2008).

27. Liên Hợp Quốc (1979), Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW).

28. Dương Thanh Mai (2004), Công ước của Liên Hiệp Quốc và pháp luật Việt Nam về xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Võ Thị Mai (2003), Vai trò của nữ cán bộ quản lý nhà nước trong quá trình công nghiệp, hoá hiện đại hoá, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Võ Thị Mai (2007), Về năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị, Tạp chí Khoa học xã hội số 04/2007.

31. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội. Nội. Nội.


32. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà


33. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà


Nội.

34. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà


35. Bùi Thị Mừng, Quyền của người phụ nữ trong Luật Hôn nhân và

gia đình Việt Nam, luận văn thạc sĩ, 2004;

36. Nguyễn Thị Nghĩa, Bùi Thị An (2002) Tài liệu tập huấn phương pháp phân tích giới và kế hoạch hành động giới [trực tuyến]. Dự án Sử dụng bền vững nguồn lâm sản ngoài gỗ. Đọc từ: http://www.mekonginfo.org/mrc_en/contact.nsf/0/ABB6ECC3F00D510E802 5686A00805DAD/$FILE/section3_6_vn.htm (Truy cập ngày 23.02.2015).

37. SEAGEP (2001), Thúc đẩy thay đổi: cơ sở cho lồng ghép giới [trực tuyến], Ủy ban quốc gia về sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Đọc từ: http://www.ubphunu-ncfaw.gov.vn/upload_news/files/csolongghepgioi.pdf (Truy cập ngày 23.02.2015).

38. Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Trịnh Đình Thể (2007), Suy nghĩ về bình đẳng giới, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội.

40. Nguyễn Vân Thu (2007), Thiên kiến giới trong gia đình và hướng khắc phục, Tạp chí Lao động và Xã hội.

41. Lê Ngọc Toàn (2005), Công tác tư tưởng với mục tiêu bình đẳng giới, Tạp chí Công tác tư tưởng năm 2005.

42. Nguyễn Đức Truyến, Nguyễn Thị Nguyệt Minh (2000), Những vấn đề giới trong phương pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất giao rừng có người dân tham gia của dự án phát triển lâm nghiệp xã hội sông Đà [trực tuyến], Bộ NN&PTNT – GTZ – GFA. Đọc từ: http://www.sfdp.net/docs/V_pdf/B_3_2_11.pdf (Truy cập ngày 20.02.2015).

43. UNDP (2002), Khác biệt giới trong nền kinh tế chuyển đổi ở Việt Nam [trực tuyến]. UNDP. Đọc từ: http://www.un.org.vn/undp/undp/docs/2002/gendif/gendifv.pdf (Truy cập ngày 23.02.2015).

44. Uỷ ban Quốc gia Vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (2002), Số liệu thống kê về giới ở Việt Nam.

45. Lê Ngọc Văn (2006), Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

46. Văn phòng Quốc hội (2003), Quyền của phụ nữ và trẻ em trong các văn bản pháp lý quốc tế và pháp luật Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

47. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2012), “Thực tiễn thi hành một số chế định của BLDS 2005 phục vụ công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật dân sự”.

48. Phương Yến. 13.02.2007. Giới và bình đẳng giới ở Bến Tre [trực tuyến]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre. Đọc từ: http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=77 0&Itemid=36 (Truy cập ngày 23.02.2015).

Xem tất cả 123 trang.

Ngày đăng: 29/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí