Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về thương mại hàng hóa trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020 - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


NGUYỄN MẠNH HOÀNG


HOÀN THIỆN NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Hà Nội - 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


NGUYỄN MẠNH HOÀNG


HOÀN THIỆN NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

ĐẾN NĂM 2020


Chuyên ngành: Th ng m i

Mã số: 62.34.10.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học:

GS. TS. HOÀNG ĐỨC THÂN


Hà Nội – 2008


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và đáng tin cậy ./.


Tác giả luận án


Nguyễn Mạnh Hoàng



TRANG PHỤ BÌA

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 2

MỤC LỤC 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU 5

DANH MỤC SƠ ĐỒ 6

MỞ ĐẦU 7

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, THÀNH PHỐ 17

1.1. Nội dung quản lý Nhà nước về thương mại hàng hoá trên địa bàn tỉnh, thành phố .17 1.2. Vai trò và đặc điểm của thương mại Hà Nội 28

1.3. Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện nội dung quản lý Nhà nước về thương mại hàng hoá ở trong và ngoài nước 33

CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001 -2007 .57

2.1. Thực trạng phát triển thương mại hàng hoá trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001-2007 60

2.2. Thực hiện nội dung quản lý Nhà nước về thương mại hàng hoá trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001 - 2007 76

2.3. Đánh giá thực trạng thực hiện nội dung quản lý Nhà nước về thương mại hàng hoá trên địa bàn Hà Nội 111

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 113

3.1. Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về thương mại hàng hoá trên địa bàn Hà Nội 122

3.2. Phương hướng phát triển thương mại ở Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 122

3.3. Quan điểm và định hướng hoàn thiện nội dung quản lý Nhà nước về thương mại hàng hoá trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020 134

3.4. Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý Nhà nước về thương mại hàng hoá trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020 141

3.5. Một số kiến nghị 162

KẾT LUẬN 167

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 170

TÀI LIỆU THAM KHẢO 165

CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Từ viết tắt CNH.HĐH DNTMNN DNVVN

ĐTNN

Tiếng Việt

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Doanh nghiệp thương mại nhà nước Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đầu tư nước ngoài

Tiếng Anh

ĐKKD

HNKT HNKTQT

Đăng ký kinh doanh Hội nhập kinh tế

Hội nhập kinh tế quốc tế


HTX HCTL

IMF

Hợp tác xã

Hội chợ triển lãm Quỹ tiền tệ quốc tế


International Monetary fund

KH-CN KT-CT

KTTT

Khoa học - công nghệ Kinh tế - chính trị

Kinh tế thị trường


NK

NSNN QLTT

Nhập khẩu

Ngân sách nhà nước Quản lý thị trường


TCH

TNC TTTM

Toàn cầu hoá

Các công ty xuyên quốc gia Trung tâm thương mại


UBND

WB

Uỷ ban nhân dân

Ngân hàng thế giới


World Bank

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

World Trade Organization

XHCN

XK XNK

Xã hội chủ nghĩa Xuất khẩu

Xuất nhập khẩu


XTTM

Xúc tiến thương mại


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 181 trang tài liệu này.

Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về thương mại hàng hóa trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020 - 1


DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2.1

Cơ cấu tổng sản phẩm nội địa (GDP) thành phố Hà Nội

58

Bảng 2.2

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội Hà Nội giai đoạn 2001-2007

60

Bảng 2.3

Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng

61


xã hội Hà Nội giai đoạn 2001-2007


Bảng 2.4

Tổng mức và cơ cấu lưu chuyển hàng hoá bán buôn Hà Nội giai đoạn 2000-2007

62

Bảng 2.5

Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu giai đoạn 2001-2007

63

Bảng 2.6

Thị trường xuất khẩu của Hà Nội

65

Bảng 2.7

Kim ngạch và cơ cấu nhập khẩu giai đoạn 2001-2007

66

Bảng 2.8

Cơ cấu các doanh nghiệp kinh doanh thương mại trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001-2007

69

Bảng 2.9

Các văn bản đã ban hành năm 2007

77

Bảng 2.10

Kết quả giải quyết các thủ tục hành chính giai đoạn 2005-2007

81

Bảng 2.11

Doanh nghiệp ngành thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ 2001- 2007

84

Bảng 2.12

Cơ sở kinh doanh thương nghiệp và dịch vụ cá thể 2001-2007

85

Bảng 2.13

Phân loại các cửa hàng kinh doanh xăng dầu trên địa bàn Thành phố Hà Nội

93

Bảng 2.14

Mức độ đáp ứng thủ tục xây dựng

93

Bảng 2.15

Mức độ đáp ứng các thủ tục kinh doanh

94

Bảng 2.16

Phân bố trên địa bàn quận, huyện

95

Bảng 2.17

Những vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại ở Hà Nội thời gian 2001-2007

104

Bảng 3.1

Định hướng một số nhóm hàng xuất khẩu chủ lực

123


của Hà Nội đến năm2010 và 2020


Bảng 3.2

Định hướng cơ cấu thị trường xuất khẩu của Hà Nội theo các khu vực đến năm 2010 và 2020

124

Bảng 3.3

Định hướng thị trường xuất khẩu trọng điểm của Hà Nội đến năm 2010 và 2020

126


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình mở cửa hàng theo luật năm 1989 ở thành phố Shizuoka 51

Sơ đồ 2.1: Chuyển dịch cơ cấu GDP trên địa bàn Thành phố Hạ Nội giai đoạn 2001 - 2007 62

Sơ đồ 2.2: Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo thành phần kinh tế trên địa

bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2002 - 2007 67

Sơ đồ 2.3: Chuyển dịch cơ cấu nhập khẩu theo thành phần kinh tế trên

địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 - 2007 70

Sơ đồ 2.4: Chuyển dịch cơ cấu nhập khẩu theo nhóm hàng trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 - 2007 71


MỞ ĐẦU


1. Sự cần thiết của đề tài

Nghị quyết 15-NQ-TW ngày 15/12/2000 của Bộ Chính trị đã xác định “Hà Nội là trái tim của cả nước, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước”. Hà Nội có vị trí địa lý và hệ thống giao thông thuận lợi nối liền với các vùng, các tỉnh trong cả nước, đồng thời là một trung tâm kinh tế lớn nhất miền Bắc và đầu mối giao thương quốc tế của Việt Nam nên Hà Nội đã, đang và sẽ là đầu mối xuất nhập khẩu, đầu mối phát luồng bán buôn của các tỉnh phía Bắc và của cả nước. Sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, thương mại của Hà Nội có sức mạnh lan toả rộng lớn và tác động mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế xã hội đất nước.

Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, Thủ đô Hà Nội đã phát triển về mọi mặt, đã cùng cả nước vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội trong những năm đầu của thập kỷ 90; khắc phục tình trạng trì trệ, đình đốn; kinh tế liên tục đạt trình độ tăng trưởng cao; GDP hàng năm không chỉ đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của sản xuất và đời sống nhân dân trên địa bàn mà còn dành được một phần tích luỹ tái sản xuất mở rộng; lạm phát bị đẩy lùi. Những thành tựu trên đã tạo ra cho Hà Nội thế và lực mới, những thời cơ để phát triển toàn diện, vững chắc trong những năm đầu của thế kỷ XXI.

Trong giai đoạn 2001 - 2008, tốc độ tăng GDP hàng năm đạt gần 12%, GDP bình quân đầu người tính theo giá hiện hành của Thành phố Hà Nội đạt khoảng 28,6 triệu đồng năm 2008, cao gấp hơn 2 lần mức bình quân chung của cả nước (11,4 triệu đồng) đưa Thủ đô Hà Nội thực sự trở thành động lực của quá trình phát triển kinh tế xã hội của khu vực phía Bắc nói riêng và cả

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/10/2022