Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần phát triển Thăng Long - 8


Để theo dòi tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu kế toán sử dụng

TK 152- nguyên liệu, vật liệu và được mở chi tiết theo 3 tiểu khoản:

TK 1521 : Nguyên vật liệu chính

TK 1522 : Vật liệu phụ

TK 1523 : Nhiên liệu.

Trong đó với từng tiểu khoản, kế toán mở các mã hàng chi tiết theo dòi đến từng loại nguyên liệu, vật liệu chính sử dụng trong sản xuất. Để đáp ứng nhu cầu vật liệu cho sản xuất, Hàng quý căn cứ vào kế hoạch sản xuất và các hợp đồng đã ký kết với khách hàng, cũng như dự đoán mức bán lẻ trên thị trường và thông qua mạng lưới các đại lý, phòng kế hoạch lên các kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu để trình lên Giám đốc công ty. Sau khi được phê duyệt, phòng kế hoạch sẽ làm việc với các bộ phận có liên quan để tiến hành nhập hàng phục vụ cho sản xuất. Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất ở Công ty được chi thành 2 loại:

Thứ nhất là loại nhập khẩu từ nước ngoài bao gồm: Bo mạch chủ, chíp, IC và các linh kiện điện tử cao cấp trong nước chưa sản xuất đư ợc.

Thứ hai là các nguyên vật liệu mua trong nước như tôn, vỏ nhựa,

hộp carton,..

Trong quá trình sản xuất nếu phát sinh nhu cầu vật liệu ngoài kế hoạch thì các bộ phận lập báo cáo gửi lên phòng kế hoạch để lên phương án trình Giám đốc Công ty phê duyệt và triển khai thực hiện. Một số trường hợp, để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và thời gian cho các đơn đặt hàng các phân xưởng có thể tự đảm nhận phần vật liệu (nếu có thể) sau khi được sự đồng ý của Giám đốc Công ty sau đó thanh toán với công ty theo khối lượng thực tế phát sinh..

Giá của vật liệu mua về nhập kho được xác định tuỳ theo đặc điểm và tính chất của từng loại nguyên vật liệu.


Đối với các nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài, giá nhập khao bao gồm giá mua, chi phí vận chuyển, bảo hiểm về đến cửa khẩu (CIF), thuế nhập khẩu và chi phí tiếp nhận vận chuyển đưa về đến kho của Công ty.

Thứ hai là các nguyên vật liệu mua trong nước giá nhập kho được xác định bằng giá mua ghi trên hoá đơn và các khoản chi phí thu mua phát sinh như: chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, lệ phí cầu đường...

Riêng đối với thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng đầu vào ghi trên hoá đơn được kế toán tách thuế theo hoá đơn và mở sổ theo dòi riêng (sổ chi tiết thuế giá trị gia tăng được khấu trừ) làm căn cứ để khấu trừ lúc cuối tháng đồng thời theo dòi hạch toán trên tài khoản 133 (Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ). Trong đó kế toán mở các tiểu khoản theo dòi đến từng loại thuế GTGT đầu vào được khấu trừ bao gồm:

TK 1331 : Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá dịch vụ

TK 1332 : Thuế GTGT được khấu trừ của hàng nhập khẩu

TK 1333 : Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định

Việc tính toán giá thành thực tế vật liệu - công cụ, dụng cụ xuất dùng trong từng tháng sẽ được kế toán vật liệu thực hiện trên bảng kê số 3, đến cuối tháng kế toán vật liệu sẽ tiến hành lập bảng phân bổ số 2- Bảng phân bổ công cụ dụng cụ và vật rẻ tiền mau hỏng. Trong bảng này vật liệu xuất dùng được phân bổ cho từng phân xưởng và chi tiết cho từng sản phẩm căn cứ vào phiếu xuất vật tư cho từng sản phẩm.

Bảng phân bổ số 2 này sẽ được kế toán vật liệu chuyển sang cho kế toán chi phí theo từng tháng và đến cuối quý, kế toán chi phí căn cứ vào 3 bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của 3 tháng lập thành bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ cho cả quý


(Biểu số 1). Kế toán chi phí sẽ căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ để tiến hành hạch toán chi phí sản xuất vào các tài khoản thích hợp. Ví dụ việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp quý III/ 2004 được kế toán định khoản:

:

5.439.164.280

:

5.332.514.000

:

106.650.280

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 91 trang tài liệu này.

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần phát triển Thăng Long - 8

Ghi Nợ TK 621

Ghi Có TK 152 Ghi Có TK 153

Đồng thời kế toán chi phí tiến hành phản ánh chi phí sản xuất phát sinh trong quý cho từng đối tượng tập hợp chi phí (cụ thể là các phân xưởng) qua Sổ theo dòi chi phí NVL trực tiếp. Ở sổ này, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ được kế toán tập hợp theo từng phân xưởng và chi tiết cho từng loại sản phẩm. Ví dụ: Sổ theo dòi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở phân xưởng cơ khí (gia công vỏ và khung của đầu thu truyền hình kỹ thuật số quí III/ 2004 như sau:

Biểu số 1:

CÔNG TY ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN THĂNG LONG

Phân xưởng cơ khí - XNSXKD

SỔ THEO DÒI CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

(Từ ngày: 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004)

Đơn vị tính: đồng



TT


TÊN VẬT TƯ


ĐƠN GIÁ

S.PHẨM

HOÀN THÀNH

SẢN

PHẨM DỞ DANG

SL

Thành tiền

SL

Thành tiền

01

Thân máy (Main case)

88.500

2.510

222.135.000

1.490

131.865.000

02

Nắp máy (cover case)

97.500

2.510

244.725.000

1.490

145.275.000

03

Mắt máy (Front

panel)

28.500

2.510

71.535.000

1.490

42.465.000


Cộng



538.395.000


319.605.000


Các sổ theo dòi chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng phân xưởng sẽ là căn cứ để kế toán chi phí ghi vào Bảng kê số 4 (Biểu số 2), nhật ký chứng từ số 7 và sổ cái TK 621 (Biểu số 3).


Biểu số 2

BẢNG KÊ SỐ 4 - TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHÂN XƯỞNG

(Từ ngày: 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004)

Đơn vị tính: đồng


GHI CÓ TK


GHI NỢ TK


TÀI KHOẢN 1521


TÀI KHOẢN 1522


....


CỘNG

- Tài khoản 621

+ Phân xưởng cơ khí

+ XN Điện tử DTH

+ Phân xưởng lắp

ráp

5.332.514.000

106.650.280


5.439.164.280

538.395.000

10.767.900

549.162.900

4.210.466.500

84.209.330

4.294.675.830

583.652.500

11.673.050

595.325.550


Biểu số 3 - Sổ cái tài khoản

Công ty đầu tư & phát triển Thăng Long

SỐ CÁI TÀI KHOẢN: 621 – CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

Từ ngày 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004 (Bên Nợ)

Đơn vị tính: đồng

NỘI DUNG

TK ĐƯ

QUÍ I

QUÍ II

QUÍ III

QUÍ VI

CỘNG

Dư đầu kỳ







Chi phí NVL






chính

1521

4.266.011.200

4.692.612.320

5.332.514.000

14.291.137.672

Chi phí NVL phụ

1522

85.320.224

93.852.246

106.650.280

285.822.903

Cộng PS nợ


4.351.331.424

4.786.464.566

5.439.164.280

14.576.960.575

Cộng PS có


4.351.331.424

4.786.464.566

5.439.164.280

14.576.960.575


Dư cuối kỳ








b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm cùng với các khoản phải nộp theo lương khác được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ như:Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.

Tại Công ty, việc tính trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất được

thực hiện dưới hình thức trả lương theo ngày công lao động.

Và được tính theo công thức:

Tiền lương phải trả = (Số ngày làm việc trong tháng) x (mức lương

ngày)

Trong đó mức lương ngày của mỗi công nhân phụ thuộc vào đơn giá tiền lương do phòng tổ chức lao động tiền lương xây dựng dựa trên các căn cứ như: đơn giá tiền lượng được Đài Truyền hình Việt Nam giao trong kế hoạch, tình hình thực tế sản xuất kinh doanh trong kỳ, mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của từng bộ phận,.. để xây dựng hệ số điều chỉnh lương phù hợp với từng thời kỳ

Hàng tháng, phòng tổ chức lao động tiền lương căn cứ vào bảng chấm công của các bộ phận sản xuất và để tiến hành lập bảng thanh toán lương, bảng thanh toán BHXH, BHYT cho công nhân trực tiếp sản xuất. Kế toán theo dòi trên cơ sở bảng chi lương tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho khu vực sản xuất trên cơ sở số sản phẩm nhập kho hoàn thành trong kỳ báo cáo.

Trong nội dung hạch toán chi phí sản xuất, kế toán chi phí sẽ căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH do kế toán tiền lương chuyển sang theo từng tháng rồi đến cuối quý kế toán chi phí sẽ tiến hành


tổng hợp 3 bảng phân bổ tiền lương và BHXH của 3 tháng để lập thành Bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho cả quý (Biểu số 5).

Sau đó, dựa vào bảng phân bổ Tiền lương và BHXH cho cả quý, kế toán chi phí sẽ tiến hành hạch toán chi phí sản xuất. Ví dụ như trong quý III năm 2004 kế toán chi phí sẽ xác định được tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất vào chi phí nhân công trực tiếp trong quý và thực hiện định khoản như sau:

Ghi Nợ TK 622 : 161.837.270

Ghi Có TK 334 : 161.837.270

Các khoản phải nộp theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất trực tiếp quý III năm 2004 được trích theo quy định và hạch toán:

Ghi Nợ TK 622 : 30.749.081

Ghi Có TK 338 : 30.749.081

Trong đó: Có TK 3382 : 3.236.745

Có TK 3383 : 24.275.591

Có TK 3384 : 3.236.745

Số liệu này sẽ là căn cứ để kế toán chi phí phản ánh các nghiệp vụ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp trên Sổ theo dòi chi phí nhân công trực tiếp cho từng phân xưởng và chi tiết cho từng sản phẩm sản xuất tại phân xưởng đó (Ví dụ cho phân xưởng Đúc)(Biểu số 6), Bảng kê số 4 (trích số liệu ) (Biểu số 7), NKCT số 7 và sổ cái TK 622 (Biểu số 8).

Biểu số 4 –

CÔNG TY ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN THĂNG LONG

Phân xưởng cơ khí - XNSXKD


SỔ THEO DÒI CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

(Từ ngày: 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004)

Đơn vị tính: đồng



TT


TÊN VẬT TƯ


ĐƠN GIÁ

S.PHẨM

HOÀN THÀNH

TRONG ĐÓ

TIỀN LƯƠNG

SL

Thành tiền

01

Thân máy (Main case)

88.500

2.510

222.135.000

6.886.185

02

Nắp máy (cover case)

97.500

2.510

244.725.000

7.586.475

03

Mặt máy (Front panel)

28.500

2.510

71.535.000

2.217.585


Cộng



538.395.000

16.690.245


Biểu số 5 -

BẢNG KÊ SỐ 4: TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHÂN XƯỞNG

(Từ ngày: 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004)

Đơn vị tính: đồng

GHI CÓ TK


GHI NỢ TK


TÀI KHOẢN 334


TÀI KHOẢN 338


....


CỘNG

- Tài khoản 622

+ Phân xưởng cơ khí

+ XN Điện tử DTH

+ Phân xưởng lắp

ráp

169.065.445

32.122.435


201.187.880

16.690.245

3.171.147

19.861.392

134.281.972

25.513.575

159.795.547

18.093.228

3.437.713

21.530.941


Biểu số 6 -

SỐ CÁI TÀI KHOẢN: 622 – CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

Từ ngày 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004 (Bên Nợ)

Đơn vị tính: đồng


NỘI DUNG


Dư đầu kỳ

Phân xưởng cơ khí

TK

ĐƯ


334


QUÍ I


13.352.196


QUÍ II


14.687.416


QUÍ III


16.690.245


QUÍ VI


CỘNG


44.729.857


338

2.536.917

2.790.609

3.171.147


8.498.673

Xí nghiệp DTH

334

107.425.577

118.168.135

134.281.972

359.875.684

338

20.410.860

22.451.946

25.513.575

68.376.380

Phân xưởng lắp






ráp

334

14.474.582

15.922.040

18.093.228

48.489.850

338

2.750.171

3.025.188

3.437.713

9.213.071

Cộng PS nợ


160.950.303

177.045.333

201.187.878

539.183.514

Cộng PS có


160.950.303

177.045.333

201.187.878

539.183.514

Dư cuối kỳ







c. Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp, đó là những chi phí phục vụ chung cho quá trình sản xuất và chi phí điều hành về quản lý sản xuất. Ở công ty chi phí sản xuất chung được tập hợp và phân bổ ngay cho từng phân xưởng, nếu không thể hạch toán ngay được theo phân xưởng thì sẽ phân bổ theo tiêu thức phù hợp.

Để theo dòi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627- chi phí sản xuất chung. Tài khoản này mở chi tiết cho từng phân xưởng bao gồm các tiểu khoản:

TK 6271 : Chi phí nhân viên phân xưởng

TK 6272 : Chi phí vật liệu.

TK 6273 : Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất

TK 6274 : Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6278 : Chi phí bằng tiền khác

Trình tự công tác kế toán và hạch toán chi phí sản xuất chung như sau:


Chi phí nhân viên phân xưởng (TK 6271).

Chi phí nhân viên phân xưởng được phân bổ cho từng phân xưởng,

từng đơn vị sản xuất, cơ cấu chi phí được phân bổ như sau:

Xem tất cả 91 trang.

Ngày đăng: 31/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí