Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam - 1


Bộ giáo dục và đào tạo

Trường đại học kinh tế quốc dân


hoàng bích hồng


hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

ở việt nam


Chuyên ngành: kINH Tế học (bảo hiểm)

Mã số: 62.31.03.01


LUậN áN TIếN Sỹ KINH Tế


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS mạc văn tiến

2. ts. phạm thị định


Hà Nội - 2011


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu chưa được ai công bố trong các công trình khoa học.


Ký tên


Hoàng Bích Hồng


LỜI CẢM ƠN


Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đến nay tôi đã hoàn thành bản luận án tốt nghiệp. Để có được kết quả đó, trước hết tôi vô cùng cám ơn PGS.TS Mạc Văn Tiến và TS Nguyễn Thị Định, hai thầy cô đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình lựa chọn đề tài, xác định hướng nghiên cứu, hoàn thiện luận án.

Tôi xin chân thành cám ơn các thày cô giáo của Viện đào tạo Sau đại học, Khoa Bảo hiểm – Trường Đại học Kinh tế quốc dân, các quý cơ quan: Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Vụ Bảo hiểm xã hội, Cục An toàn lao động – Bộ LĐ, TB&XH, Cục Y tế dự phòng và Môi trường- Bộ Y tế…, các đồng nghiệp, bạn bè, gia đình đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận án.

Luận án là công trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc, khoa học của bản thân, nhưng do khả năng có hạn nên khó tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tôi rất mong sự đóng góp nhiệt tình của các thầy cô, độc giả quan tâm đến vần đề này để luận án của tôi hoàn thiện hơn nữa.

Tôi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU vi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP 9

1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 9

1.1.1. Khái niệm và vai trò của bảo hiểm xã hội 9

1.1.2. Nội dung cơ bản của bảo hiểm xã hội 16

1.2. CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP.. 22 1.2.1. Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 22

1.2.2. Khái niệm và vai trò của chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 27

1.2.3. Đặc điểm của chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 31

1.2.4. Nội dung của chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 34

1.2.5. Chỉ tiêu thống kê cơ bản về chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ... 40

1.3. CƠ SỞ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 43

1.3.1. Quy luật thống kê số lớn 43

1.3.2. Nhu cầu của người lao động 44

1.3.3. Khả năng đóng góp của các bên tham gia 44

1.3.4. Điều kiện kinh tế- xã hội 46

1.3.5. Nội dung chế độ và tổ chức thực hiện chế độ TNLĐ, BNN hiện hành 47

1.4. CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 48

1.4.1. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở một số nước trên thế giới ... 48 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 58

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 60

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM..61

2.1. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP

Ở VIỆT NAM 61

2.2. TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP..64

2.2.1. Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 64

2.2.2. Chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 67

2.3. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 75

2.3.1. Các quy định về tổ chức thực hiện 75

2.3.2. Tình hình tham gia chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 77

2.3.3. Tình hình thu quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 85

2.3.4. Tình hình sử dụng quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 88

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐÔNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 100

2.4.1. Kết quả đạt được 100

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 102

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 111

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM 112

3.1. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM 112

3.1.1. Quan điểm xây dựng chiến lược phát triển 112

3.1.2. Mục tiêu chiến lược phát triển bảo hiểm xã hội và chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đến năm 2020 113

3.2. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 117

3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM 120

3.3.1. Hoàn thiện nội dung chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 120

3.3.2. Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 128

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 149

KẾT LUẬN 150

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 153

TÀI LIỆU THAM KHẢO 154

PHỤ LỤC 159

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHXHVN

Bảo hiểm xã hội Việt Nam

BHYT

Bảo hiểm y tế

BNN

Bệnh nghề nghiệp

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

HCSN

Hành chính sự nghiệp

ILO

Tổ chức Lao động quốc tế

LĐ, TB&XH

Lao động- Thương binh và Xã hội

NHTM

Ngân hàng thương mại

NSNN

Ngân sách nhà nước

TNLĐ

Tai nạn lao động

VĐTNN

Vốn đầu tư nước ngoài

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 174 trang tài liệu này.

Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam - 1


DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 1.1: Trách nhiệm đóng góp của các bên tham gia vào quỹ TNLĐ, BNN.. 37

Bảng 2.1: Tình hình tai nạn lao động, giai đoạn 2005- 2009 64

Bảng 2.2: Tình hình bệnh nghề nghiệp, giai đoạn 2005- 2009 66

Bảng 2.3: Số đơn vị sử dụng lao động tham gia chế độ TNLĐ, BNN giai đoạn 2005- 2009 78

Bảng 2.4: Tốc độ tăng liên hoàn số đơn vị sử dụng lao động tham gia chế độ TNLĐ, BNN giai đoạn 2005- 2009 79

Bảng 2.5: Số lao động tham gia chế độ TNLĐ, BNN giai đoạn 2005- 2009 .. 80

Bảng 2.6: Tốc độ tăng liên hoàn số lao động tham gia chế độ TNLĐ, BNN giai đoạn 2005- 2009 81

Bảng 2.7: Tình hình lao động tham gia chế độ TNLĐ, BNN giai đoạn 2005- 2009 82

Bảng 2.8: Tình hình lao động có quan hệ lao động tham gia chế độ TNLĐ, BNN giai đoạn 2005- 2009 84

Bảng 2.9: Tỷ lệ doanh nghiệp và lao động tham gia chế độ TNLĐ, BNN .85

Bảng 2.10: Kết quả thu quỹ TNLĐ, BNN giai đoạn 2007- 2009 86

Bảng 2.11: Tình hình nợ đóng quỹ TNLĐ, BNN giai đoạn 2007- 2009 87

Bảng 2.12: Tình hình giải quyết hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN 88

Bảng 2.13: Tình hình lao động bị TNLĐ, BNN được hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN 89

Bảng 2.14: Tình hình chi trả trợ cấp TNLĐ, BNN một lần giai đoạn 2005- 2009 94

Bảng 2.15: Tình hình chi trả trợ cấp TNLĐ, BNN hàng tháng giai đoạn 2005- 2009 96

Bảng 2.16: Tình hình chi trả trợ cấp một lần cho thân nhân của người lao động bị chết do TNLĐ, BNN giai đoạn 2005- 2009 97

Bảng 2.17: Chi phí quản lý của hệ thống BHXH VN giai đoạn 2005- 2009 98

Bảng 2.18: Tình hình đầu tư quỹ BHXH giai đoạn 2005 – 2009 99

Bảng 2.19: Thiệt hại của người sử dụng lao động do TNLĐ 105

Bảng 2.20: Tình hình thu chi quỹ TNLĐ, BNN giai đoạn 2007- 2009 110

Bảng 3.1: Tỷ lệ quỹ TNLĐ, BNN nhàn rỗi so với số tiền đâu tư quỹ BHXH giai đoạn 2007- 2009 146


PHẦN MỞ ĐẦU


1. Sự cần thiết của nghiên cứu luận án

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những chính sách an sinh xã hội cơ bản trong hệ thống chính sách xã hội của mỗi quốc gia, nhằm góp phần đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tuổi già, chết. Có thể nói BHXH là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của hệ thống an sinh xã hội, có vai trò quan trọng trong việc làm cho xã hội công bằng, ổn định và phát triển bền vững. Mặt khác, chính sách BHXH là chính sách hướng vào phát triển con người, đáp ứng mục tiêu phát triển con người trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế ở nước ta.

Chế độ tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) là một trong những chế độ BHXH ra đời sớm nhất trong lịch sử phát triển của BHXH, có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo đời sống cho người lao động sau khi bị rủi ro do nghề nghiệp.

Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp thì số vụ tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) cũng tăng nhanh qua các năm. TNLĐ, BNN gây ra những tổn thất lớn lao về người và của cho các cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Đối với người lao động và thân nhân của họ là những mất mát về sức khoẻ, giảm sút thu nhập và nỗi đau về tinh thần. Đối với người sử dụng lao động là các thiệt hại về tài sản, đình trệ sản xuất, chi phí bồi thường cho người lao động, uy tín.. Do đó, việc thực hiện chế độ TNLĐ, BNN đóng vai trò quan trọng trong việc giúp người lao động và người sử dụng lao động ngăn ngừa rủi ro và khắc phục khó khăn khi xảy ra TNLĐ, BNN.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/02/2024