BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------
LÊ ĐỒNG DUY TRUNG
HIỆU QUẢ THEO QUY MÔ
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
HÀ NỘI - NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------
LÊ ĐỒNG DUY TRUNG
HIỆU QUẢ THEO QUY MÔ
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 9340201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG NGỌC ĐỨC
HÀ NỘI - NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này là do tôi thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Tác giả luận án
Lê Đồng Duy Trung
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành luận án tiến sĩ này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, NCS đã thực sự nhận được nhiều sự quan tâm, hỗ trợ từ các nhà khoa học.
Trước hết, tôi xin trân trọng cám ơn các nhà khoa học trong và ngoài trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình truyền đạt nhiều mảng kiến thức & phương pháp nghiên cứu cho tôi trong quá trình đào tạo.
Tôi xin gửi sự cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Ngọc Đức, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới TS. Lương Thái Bảo, người đã có những sự góp ý quan trọng đối với tôi.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn sự động viên, giúp đỡ từ gia đình, bạn bè trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Tác giả luận án
Lê Đồng Duy Trung
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CÁM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii
DANH MỤC HÌNH viii
DANH MỤC HỘP viii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY MÔ VÀ HIỆU QUẢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7
1.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 7
1.2. Khái niệm và đo lường hiệu quả của ngân hàng thương mại 8
1.3. Các lý thuyết hàm ý sự khác biệt về hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại theo quy mô 14
1.3.1. Lý thuyết trung gian tài chính 14
1.3.2. Lý thuyết tạo thanh khoản và học thuyết quá lớn để đổ vỡ 18
1.3.3. Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh 27
1.4. Bằng chứng thực nghiệm về tác động của các nhân tố đến hiệu quả của ngân hàng thương mại trên thế giới 30
1.5. Bằng chứng thực nghiệm về tác động không thuần nhất của một số nhân tố đến hiệu quả tài chính giữa các nhóm quy mô ngân hàng thương mại 41
1.6. Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam 50
1.7. Đánh giá khoảng trống nghiên cứu 52
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56
2.1. Lựa chọn cách tiếp cận 56
2.2. Lựa chọn biến nghiên cứu 58
2.3. Dữ liệu nghiên cứu 61
2.4. Mô hình nghiên cứu 61
2.4.1. Mô hình động về tác động của các nhân tố đến hiệu quả tài chính các ngân hàng thương mại 61
2.4.2. Mô hình các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính theo từng nhóm ngân hàng thương mại 62
2.4.3. Các mô hình ngưỡng với biến ngưỡng là quy mô tổng tài sản 65
2.5. Phương pháp ước lượng dữ liệu bảng 72
2.5.1. Các phương pháp ước lượng mô hình dữ liệu bảng tĩnh (static panel data) 72
2.5.2. Phương pháp Moment tổng quát (GMM) cho mô hình dữ liệu bảng động (dynamic panel data) 73
2.5.3. Phương pháp hồi quy ngưỡng dữ liệu bảng (Panel Threshold Regression) 78
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 87
3.1. Tình hình kinh tế vĩ mô và hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam 87
3.1.1. Tình hình kinh tế vĩ mô 87
2.1.2. Thực trạng về hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam 88
3.2. Thống kê mô tả 90
3.3. Kiểm định đa cộng tuyến 91
3.4. Kết quả ước lượng mô hình động về tác động của các nhân tố tới hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại 95
3.5. Kết quả so sánh hiệu quả tài chính giữa hai nhóm ngân hàng thương mại
được phân loại theo quy mô 101
3.6. Kết quả so sánh tác động của các nhân tố tới hiệu quả tài chính giữa hai nhóm ngân hàng thương mại được phân loại theo quy mô 107
3.7. Kết quả các mô hình thay đổi tác động theo các ngưỡng quy mô 122
3.7.1. Khảo sát sơ bộ sự tồn tại các ngưỡng quy mô 122
3.7.2. Kiểm định tính dừng và sự phù hợp của biến đổi tác động cố định 125
3.7.3. Kết quả kiểm định sự tồn tại ngưỡng quy mô 127
3.7.4. Kết quả ước lượng các mô hình ngưỡng 132
3.7.5. Kiểm định tính vững kết quả ước lượng mô hình ngưỡng 137
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 142
4.1. Kết quả nghiên cứu chính 142
4.2. Hàm ý chính sách 144
4.2.1. Đối với các ngân hàng thương mại quy mô lớn (Tổng tài sản trên 100.000 tỷ VNĐ) 144
4.2.2. Đối với các ngân hàng thương mại quy mô lớn nhất (Tổng tài sản vượt ngưỡng)..146
4.2.3. Đối với các ngân hàng thương mại quy mô nhỏ (Tổng tài sản dưới 100.000 tỷ VNĐ) 149
4.2.4. Đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 151
4.3. Đóng góp mới của đề tài 151
4.3.1. Kiểm định các lý thuyết hàm ý mối quan hệ giữa quy mô và hiệu quả tài chính của NHTM 151
4.3.2. Đóng góp về kết quả nghiên cứu thực nghiệm 153
4.4. Hạn chế của đề tài và các hướng nghiên cứu tiếp theo 154
4.4.1. Hạn chế 154
4.4.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo 156
KẾT LUẬN 157
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 159ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160
PHỤ LỤC 184
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nội dung | |
ADB | Asian Development Bank – Ngân hàng Phát triển châu Á |
Agribank | Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam |
BIDV | Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam |
ES | Efficiency-Structure – Hiệu quả - cấu trúc |
FEM | Fixed Effect Method – Phương pháp tác động cố định |
FGLS | Feasible Generalized Least Squares – Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi |
GDP | Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội |
GMM | Generalized Method of Moments – Phương pháp moment tổng quát |
LC | Liquidity Creation – Quá trình (hoặc lượng) thanh khoản được tạo |
LCR | Liquidity coverage ratio – Tỷ lệ dự phòng thanh khoản |
NHNN | Ngân hàng Nhà nước (SBV) |
NHTM | Ngân hàng thương mại |
NSFR | Net stable funding ratio – Tỷ lệ quỹ ổn định ròng |
OBS | Off-balance sheet – Hoạt động ngoại bảng |
PTR | Panel Threshold Regression – Phương pháp hồi quy ngưỡng dữ liệu bảng |
REM | Random Effect Method – Phương pháp tác động ngẫu nhiên |
SCP | Structure-Conduct-Performance – Cấu trúc - hành vi - hiệu quả |
TBTF | Too big to fail – Quá lớn để đổ vỡ |
Vietcombank | Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam |
Vietinbank | Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam |
Có thể bạn quan tâm!