BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ VÂN ANH
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG HÀM VĨNH VIỄN GIAI ĐOẠN SỚM BẰNG CLINPROTM XT VARNISH
Có thể bạn quan tâm!
- Hiệu quả điều trị sâu răng hàm vĩnh viễn giai đoạn sớm bằng ClinproTM XT Varnish - 2
- Đánh Giá Hiệu Quả Điều Trị Sâu Răng Hàm Lớn Thứ Nhất Giai Đoạn Sớm Bằng Clinprotm Xt Varnish Ở Nhóm Trẻ 6-12 Tuổi..
- Phân Loại Theo Hệ Thống Đánh Giá Và Phát Hiện Sâu Răng Quốc Tế Icdas Ii (International Caries Detection And Assessment System - Icdas).
Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ Y TẾ
NGUYỄN THỊ VÂN ANH
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG HÀM
VĨNH VIỄN GIAI ĐOẠN SỚM BẰNG CLINPROTM XT VARNISH
Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt
Mã số: 62720601
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Trương Như Ngọc
HÀ NỘI - 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Thị Vân Anh, nghiên cứu sinh khóa 34, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng hàm mặt, xin cam đoan:
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy PGS. TS. Võ Trương Như Ngọc.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày 24 tháng 6 năm 2019
Người viết cam đoan
Nguễn Thị Vân Anh
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Võ Trương Như Ngọc, phó viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, người Thầy đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
- GS.TS Trịnh Đình Hải – Giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội.
- PGS.TS Tống Minh Sơn - Viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt.
- PGS.TS. Vũ Mạnh Tuấn –Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt.
- PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà - Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt.
- PGS. TS Đào Thị Dung – Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội.
- PGS.TS Hoàng Việt Hải - Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt.
Những người thầy đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn thành luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể khoa Răng trẻ em - Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, Viện 69 – Bộ Quốc Phòng đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, công tác để tôi có thể hoàn thành bản luận án của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS.BS. Nguyễn Ngọc Long - Phó Trưởng phòng SĐH và các anh chị Phòng Sau đại học - Trường Đại học Y Hà nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị em đồng nghiệp và bạn bè đã quan tâm động viên, giúp đỡ tôi trong những năm qua.
Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính yêu, những người thân trong gia đình đã thông cảm, động viên và ở bên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Học viên
Nguyễn Thị Vân Anh
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AADP American Academy of Pediatric Dentistry ACFP Amorphous calcium Fluor phosphate ACP Amorphous calcium phosphate
ADA CCS American Dental Association Caries Classification System ADA American of Dental Associantion
CCD Charged couple device
CPP- ACP Casein phosphopeptide – Amorphour calcium phosphate CS Cộng sự
DD Diagnodent
DIFOTI Digital Imaging Fiber – Optic Transillummination DMFT Decayed, Missing, Filled, Teeth
DT Điều trị
ECC Early Childhood Caries
ECM Electric Caries Monitor
FOTI Fiber Optic Transillummination
FV Fluor varnish
HD Hàm dưới
HDP Hàm dưới bên phải
HDT Hàm dưới bên trái
HT Hàm trên
HTP Hàm trên bên phải
HTT Hàm trên bên trái
ICDAS International Caries Detection and Assessment System MID Minimum intervention dentistry
ppm Parts per million
QLF Quantitative Light Fluorescence
RHL Răng hàm lớn
RHLTN Răng hàm lớn thứ nhất
S. mutans Streptococcus mutans SD Standard Deviation
SEM Scanning Electron Microscope
TT Tổn thương
WHO World Health Organization
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Giải phẫu và tổ chức học của răng 3
1.1.1. Men răng 3
1.1.2. Ngà răng 5
1.1.3. Tủy răng 5
1.2. Các yếu tố nguy cơ sâu răng 5
1.2.1. Vi khuẩn - mảng bám răng 6
1.2.2. Răng 7
1.2.3. Carbohydrate 7
1.2.4. Thời gian 8
1.2.5. Nước bọt 8
1.2.6. Các yếu tố khác 9
1.3. Bệnh sinh bệnh sâu răng 10
1.4. Phân loại sâu răng 11
1.4.1. Phân loại theo ngưỡng chẩn đoán 11
1.4.2. Phân loại theo hệ thống đánh giá và phát hiện sâu răng quốc tế ICDAS II 13
1.4.3. Phân loại theo ADA 14
1.5. Chẩn đoán sâu răng giai đoạn sớm 14
1.5.1. Khám lâm sàng 15
1.5.2. Phương pháp phát hiện dựa trên phép đo dòng điện 16
1.5.3. Phương pháp soi qua sợi quang học 16
1.5.4. Định lượng ánh sáng huỳnh quang 18
1.5.5. Laser huỳnh quang - Diagnodent 19
1.6. Các phương pháp điều trị sâu răng giai đoạn sớm 21