Hạch toán lao động tiền lương trong cơ chế thị trường ở công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam - 3

Phiếu giao việc


Ngày 01 tháng 04 năm 2004


Bên giao: ông Phạm Việt Anh - Giám đốc công ty đầu tư và phát triển thương mại Nhật Nam

Bên nhận: ông Phạm Văn Hậu - đội trưởng đội thi công số 1 Nội dung :

Căn cứ vào kế hoạch xây dựng công ty giao cho đơn vị thực hiện công trình xây dựng cơ sở dệt may Đại Hưng

Thời gian 2/8/2004 đến 1/1/2005


Việc nghiệm thu được tiến hành sau khi công trình hoàn thành. Trị giá công trình 1.4 tỷ đồng

Ông tổ trưởng có trách nhiệm đôn đốc công nhân làm việc để hoàn thành công việc theo đúng kế hoạch.

Người nhận việc (A) Người nhận việc (B)


Căn cứ vào phiếu giao việc, tổ trưởng tiến hành chỉ đạo các thành viên trong tổ chức hoàn thành công việc đó. Sau khi công việc thực hiện xong, tổ trưởng yêu cầu cán bộ kỹ thuật bên giao kiểm tra để nghiệm thu chất lượng công trình hoàn thành, có chữ ký xác nhận tổ trưởng.


Phiếu xác nhận công việc hoàn thành


Công trình xây dựng cầu Thăng Long Từ 2/8/2004 đến 1/1/2005

Bên giao thầu : ông Phạm Việt Anh - Giám đốc công ty đầu tư và phát triển thương mại Nhật Nam


Bên nhận thầu : ông Phạm Văn Hậu - đội trưởng đội thi công số 1

Căn cứ vào biên bản nghiệm thu đưa hạng mục công trình đã hoàn thành đưa vào sử dụng ngày 1/1/2005 của công trình xây dựng cơ sở dệt may Đại Hưng

1. Kết quả thực hiện hợp đồng :


- Khối lượng : Bên B đã hoàn thành xây dựng cầu


- Chất lượng : Đạt yêu cầu


- Giá trị hợp đồng :


+ Quyết toán được duyệt : 1.4 tỷ đồng


+ Đã tạm ứng : không


+ Số còn được thanh toán : 1.4 tỷ đồng ( Một phẩy bốn tỷ đồng chẵn)

2. Trách nhiệm của các bên


Bên A : Thanh toán đầy đủ cho bên B theo đúng quy định của Nhà nước


Bên B có trách nhiệm đối với sản phẩm của mình theo các quy định của Nhà nước .


Sau khi biên bản được xác nhận ký kết, bên A sẽ trả toàn bộ số tiền còn lại cho bên B trong thời gian sớm nhất. Hai bên thống nhất thanh lý bàn giao khối lượng công việc hợp đồng đã hoàn thành 2/8/2004 đến 1/1/2005.

Đại diện bên A Đại diện bên B


(Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu)


Bảng chấm công (trang sau)


b) Tính lương phải trả và BHXH phải trả cho công nhân viên Hạch toán tiền lương theo sản phẩm

Công ty quản lý tổng thể quỹ tiền lương nên việc hạch toán tổng hợp tiền lương cho các đơn vị thành viên được tập trung về phòng tài vụ công ty. Việc hạch toán chi tiết tiền lương được thực hiện tại các ban kế toán đơn vị.

Hình thức tính trả lương ở các đơn vị được thống nhất theo cơ chế trả lương sản

phẩm.

Các đơn vị thành viên căn cứ vào kế hoạch mà công ty giao cho để lập kế hoạch sản xuất cho đơn vị, tự tìm kiếm và xây dựng đơn giá tiền lương. Đây là cơ sở cho các đơn vị ứng quỹ lương vào các kỳ nghiệm thu thanh toán.

Tại công ty xây dựng công trình giao thông 874, căn cứ vào khối lượng công việc hoàn thành và căn cứ vào kế hoạch công ty giao cho đơn vị theo hình thức khoán quỹ lương đã tiến hành xây dựng đơn giá tiền lương cho từng công việc và trình giám đốc công ty duyệt.

Đơn giá tiền lương được đơn vị xây dựng như sau: Căn cứ vào cấp công việc và mức lương theo cấp bậc công việc, định mức về sản lượng, định mức về thời gian hoàn thành công việc mà công ty giao cho, mức phụ cấp các loại theo quy định của Nhà nước, tính đơn giá tiền lương theo cách sau:


Đơn giá tiền lương cho

=

công việc A

Lương cấp bậc công nhân làm công việc a (Phụ cấp nếu có)

Sản lượng kế hoạch công ty giao


Dựa vào công thức này tính được đơn giá tiền lương cho từng loại công trình. Trên cơ sở xây dựng thiết lập đơn giá tiền lương cho từng loại sản phẩm và số lượng lao động của công việc đó ta biết được tổng quỹ lương của đơn vị:

Tổng quỹ lương = Đgi (i) x SL(i)

Trong đó: Đgi - Đơn giá tiền lương công việc i


- Sli : Số lượng lao động cho công việc i


- n : Tổng số các công việc của đơn vị


Sau khi lập xong kế hoạch sản xuất căn cứ vào bảng khoán quỹ lương được giám đốc công ty duyệt, đơn vị tiến hành phân bổ từng phần công việc mà mỗi đội phải chịu trách nhiệm hoàn thành. Với hình thức tính lượng sản phẩm ta căn cứ vào quỹ lương, công việc của đơn vị lập “phiếu giao khoán việc” và “phiếu xác nhận công việc đã hoàn thành công trình cầu Thăng Long” đã nêu ở trang trước.

Đối với bộ phận lao động gián tiếp tạo ra sản phẩm như các ban quản lý công nhân Kỹ thuật, quản lý công trình... thì việc kế toán xem xét thanh toán lương dựa trên cơ

sở”Bảng chấm công” của từng bộ phận. Bảng chấm công được lập tương tự như các bảng chấm công của các cơ quan đoàn thể. Cuối quý bảng chấm công này được tập hợp lên Ban kế toán của đơn vị, kế toán đơn vị căn cứ vào hệ số lương, số ngày công của từng người và tổng số tiền lương mà bộ phận nhận được để tính ra tiền lương của từng người trong bộ phận đó.

Tiền thực lĩnh của mỗi người = Tổng phần thu - Tổng phần trừ



Tổng

=

phần thu

Lương thời gian

L/H, P hệ

+ số 1,2 +

(nếu có)

Lương

ốm 0,75 +

(nếu có)


Phụ cấp (nếu có)

ở đây lương thời gian được tính theo công thức: Lương cơ bản x hệ số lương x Số ngày công 24

Còn lương L/H , P hệ số 1,2 (nếu có) cũng tính như công thức:


=

Lương cơ bản x 1 2 x Số ngày công; 24


Còn lương ốm 0,75 (nếu có) cũng tính :


=

Lương cơ bản x 0 75 x Số ngày công; 24


Còn tổng phần trừ gồm có 1% CĐ phí, đảng phí, 5% BHXH, 1% BHYT, tiền ủng hộ

, tạm ứng (nếu có)


VD : Bảng thanh toán lương quý IV năm 2000 tính như sau : Trình tự tính như sau :

Tổng phần thu :


35 x 26; 24

Ông Phạm Văn Hậu = 1094 . 400 x 2


= 2.786.000


(Chỉ có lương thời gian chưa có L/H, hệ số 1,2 và lương ốm 0,75 và phụ cấp)


35 x 78; 24

Ông Tống Trung Kiên = 896.400 x 2


= 6.846.000

Họ và tên


BHXH 1%

BHYT 1%


ủng hộ

TK tạm ứng


Tổng trừ

Phạm Văn Hậu

164.000

32.000

-

-

196.000

Đỗ Tuấn Anh

154.000

30.000

100.000

-

284.000

Trần Quang Hòa

42.000

8.000

100.000

-

150.000

Tống Trung Kiên

134.000

26.000

100.000

600.000

860.000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 40 trang tài liệu này.

Hạch toán lao động tiền lương trong cơ chế thị trường ở công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam - 3


(Chỉ có lương thời gian và phụ cấp) 6.846.000 + 268.000 = 7.114.000

Ông Trần Quang Hòa :


284.000 x 2,15 x 47

Lương thời gian = = 1.197.000

24


284.000 x 1,2 5 x

L/H, P hệ số 1,2 = = 71.000

24


284.000 x 0,75

26x

Lương ốm 0,75 = = 231.000

24


(Không có phụ cấp)


Vậy tổng phần thu của ông Trần Quang Hòa là : 1.197.000 + 71.000 + 231.000 = 1.499.000

Đỗ Tuấn Anh :


1.029.600 x 2

35 x 52;24


= 5.242.000


(Chỉ có lương thời gian không có L/H, P hệ số 1,2 , lương ốm 0,75, phụ cấp) Tổng phần trừ :

Cuối cùng là số tiền thực lĩnh của từng người : Số tiền thực lĩnh = Tổng phần thu - Tổng phần trừ

Như vậy số tiền lương lĩnh của các ông bà lần lượt là : Phạm Văn Hậu: 2.786.000 – 196.000 = 2.590.000

Đỗ Tuấn Anh : 5.242.000 - 284.000 = 4.958.000


Trần Quang Hòa : 1.499.000 - 150.000 = 1.349.000


Tống Trung Kiên : 7.114.000 - 860.000 = 6.254.000


Cách tính này mặc dù còn hạn chế là chưa tính cấp bậc


Tuy nhiên loại trừ những yếu tố đó thì khuyến khích người lao động gián tiếp đi làm đều đặn,được thực hiện đúng “làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng”.

ở các đơn vị lương của người lao động trực tiếp được phân bổ vào chi phí nhân công trực tiếp, lương lao động gián tiếp được phân bổ vào chi phí sản xuất chung.

Theo định kỳ ghi chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp ở phòng tài vụ tập hợp tất cả các chứng từ gốc phản ánh các nghiệp vụ đã phát sinh ngay tại công ty mà các đơn vị gửi lên, kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ và các định khoản.

VD:


Ngày 30/1/2001 căn cứ vào chứng từ về tiền lương của đơn vị kế toán tổng hợp đã tập hợp, tính và ghi sổ các định khoản phát sinh sau:

- Lương phải trả CNV đội sản xuất số 1: Nợ TK 622 32.734.000

Nợ TK 627 1.633.000


Có 334(2): 34.367.000


- Khấu trừ lương BHXH, BHYT, CPĐ, ĐP, ủng hộ, tạm ứng Nợ TK 334(2) 9.258.000

Có TK 338 9.258.000


Và một số nghiệp vụ khác:


Ghi vào CTGS-TK3342 ngày 30/1/2000 Chứng từ ghi sổ.

TK3342 - Phải trả CNV - Đội sản xuất số 1.


Chứng từ ghi sổ Số: .............. Ngày 30/9/2000



Số tài khoản


Số tiền


Ghi chú

Nợ

- Lương phảI trả CNV





- Trực tiếp

622

334(2)

32.734.000


- Gián tiếp


627


334(2)


1.633.000


- Khấu trừ lương các khoản BHXH,




BHYT, CĐP, ĐP, TK141, ủng hộ





334(2)

338

9.258.000



25.109.000


Cộng:


Kèm chứng từ gốc Người ghi sổ

(ký, họ và tên)


Kế toán tổng hợp (ký, họ và tên)


Kế toán trưởng (ký, họ và tên)

Hạch toán tiền lương thời gian:


Tổ chức hạch toán tiền lương theo thời gian được tiến hành cho khối cơ quan đoàn thể của công ty. Nói cách khác, đối tượng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian ở công ty là CBCNV ở các bộ phận phòng ban của công ty.

Việc theo dõi thời gian làm việc của CBCNV được thực hiện từng phòng ban có một bảng chấm công được lập một tháng một lần. Hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng thành viên trong phòng, người phụ trách chấm công đánh dấu lên bảng chấm công ghi nhận sự có mặt của từng người trong ngày lương tương ứng từ cột 1 đến 31. Bảng chấm công được công khai trong phòng và trưởng phòng là người chịu trách nhiệm kiểm tra sự chính xác của bảng chấm công.

Cuối tháng các bảng chấm công ở từng phòng được chuyển về phòng kết toán làm căn cứ tính lương, tính thưởng và tổng hợp thời gian lao động sử dụng trong công ty ở mỗi bộ phận. Thời gian nộp bảng chấm công là trước ngày 02 của tháng sau. Kế toán căn cứ vào để tính công cho CNV khối cơ quan.

Trường hợp CBCNV chỉ làm một thời gian lao động theo quy định ngày. Vì lý do nào đó vắng mặt trong thờigian còn lại của ngày thì trưởng phòng căn cứ vào số thời gian làm việc của người đó để xem tính công ngày đó để xem tính công ngày đó cho họ hay không.

Việc tính lương cho cán bộ công nhân viên ở khối cơ quan dựa vào bảng chấm công, mức lương cơ bản và các khoản khác. Công ty còn căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh của các đội xây dựng công trình trực thuộc công ty.

Các bảng tính lương sau khi lập xong phải có đủ chữ ký của Giám đốc công ty, trưởng phòng tổ chức lao động tiền lương và trưởng phòng tài vụ công ty. Khi lập xong

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/05/2022