Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN


NGÔ THỊ HƯƠNG


GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐÔNG BẮC

VIỆT NAM HIỆN NAY


LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.


HÀ NỘI - 2019

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN


NGÔ THỊ HƯƠNG


GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐÔNG BẮC

VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 9229001


LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. GS, TS. Nguyễn Văn Huyên

2. PGS, TS. Bùi Thị Thanh Hương


HÀ NỘI - 2019

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.


Tác giả luận án


Ngô Thị Hương

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3

5. Đóng góp mới của luận án 5

6. Ý nghĩa của luận án 6

7. Kết cấu của luận án 6

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 7

1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 7

1.1.1. Nghiên cứu về văn hóa, bản sắc văn hóa, bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số 7

1.1.2. Nghiên cứu về giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 23

1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra đối với luận án 27

Tiểu kết chương 1 31

Chương 2: LÝ LUẬN VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN

HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 32

2.1. Bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số 32

2.1.1. Văn hóa và bản sắc văn hóa 32

2.1.2. Những vấn đề cơ bản của bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số 42

2.2. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 45

2.2.1. Bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 45

2.2.2. Thực chất của việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 67

2.3. Những yếu tố tác động đến việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa

các dân tộc thiểu số 77

Tiểu kết chương 2 81

Chương 3: THỰC TRẠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 82

3.1. Thành tựu của giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 82

3.1.1. Thành tựu của việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể 83

3.1.2. Thành tựu của việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa phi

vật thể 88

3.2. Hạn chế của giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 95

3.2.1. Hạn chế của việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể 95

3.2.2. Hạn chế của việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể 99

3.3. Nguyên nhân và một số vấn đề đặt ra đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 105

3.3.1. Nguyên nhân của thực trạng giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa

các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc. 105

3.3.2. Một số vấn đề đặt ra 120

Tiểu kết chương 3 125

Chương 4: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC

DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 126

4.1. Một số quan điểm nâng cao hiệu quả giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 126

4.1.1. Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số theo nguyên tắc thống nhất trong đa dạng và tiên tiến hóa nền văn hóa Việt Nam 126

4.1.2. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số gắn với nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào 129

4.1.3. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số bằng việc phát huy vai trò chủ thể của đồng bào dân tộc thiểu số 131

4.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc 134

4.2.1. Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa hình thức, nội dung giáo dục, tuyên truyền về việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ... 134

4.2.2. Xây dựng đội ngũ làm công tác văn hóa đáp ứng yêu cầu giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số 140

4.2.3. Đầu tư một cách cân xứng, hài hòa giữa nguồn lực kinh tế và nguồn lực phát triển văn hóa 142

4.2.4. Nâng cao trình độ, năng lực của đồng bào các dân tộc thiểu số với tư cách là chủ thể của giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình 145

Tiểu kết chương 4 149

KẾT LUẬN 150

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT


VH : Văn hóa

VHDT : Văn hóa dân tộc

BSVH : Bản sắc văn hóa BSVHDT : Bản sắc văn hóa dân tộc DT : Dân tộc

BSDT : Bản sắc dân tộc

DTTS : Dân tộc thiểu số


MỞ ĐẦU‌

1. Tính cấp thiết của đề tài‌

VH tạo nên diện mạo đặc thù của mỗi một DT. Khi nhắc đến một DT nào người ta thường nghĩ đến nền VH của DT đó, cũng như muốn tìm hiểu một DT nào, cách tốt nhất là tìm hiểu nền VH của họ, vì nó là hồn cốt của DT, là nét đặc trưng căn bản để phân biệt DT này với DT khác. BSVH của mỗi DT chính là cái cốt lõi, đặc trưng, bản chất nhất của VHDT, nó là bản chất, linh hồn, cốt cách, bản lĩnh của một DT. Do đó, giữ được BSVH thì DT còn, mất BSVH thì có thể DT đó mất vĩnh viễn.

Chính vì vậy Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chủ trương xây dựng nền VH Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc DT - thực chất, đó là xây dựng, phát triển, giữ gìn BSDT Việt Nam, trong đó có BSVH các DT.

Ngày nay, xã hội hiện đại với toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, phát triển khoa học - công nghệ, kinh tế thị trường... đang tác động nhiều tới BSVHDT nói chung, BSVH tộc người nói riêng. BSVH các DTTS cũng đang đứng trước những thách thức, có nguy cơ mai một, lệch lạc, mờ nhạt... Nhiều yếu tố không lành mạnh thâm nhập vào nhận thức và cuộc sống vốn trong lành của đồng bào các DTTS, tạo nên sự lai tạp trong cách nghĩ, lối sống của đồng bào, có xu hướng làm mờ nhạt và mất đi BSVH truyền thống vốn có của các DTTS.

Vùng Đông Bắc Việt Nam là vùng đất sinh sống của hơn hai mươi DT, chủ yếu là các DTTS không nằm ngoài xu thế chung của cả nước. BSVH của đồng bào các DTTS nơi đây vô cùng phong phú, đa dạng về các sắc thái biểu hiện thông qua các giá trị VH vật thể và VH phi vật thể nhưng đều chứa đựng những giá trị VH đặc trưng, cốt lõi tồn tại lâu đời trong lịch sử như tinh thần đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau; lối sống giản dị, mộc mạc, chân tình, hài hòa với con người, với thiên nhiên núi rừng Đông Bắc; sự sáng tạo, cần cù, chịu khó trong lao động, sự thích ứng cao với thiên nhiên có phần khắc nghiệt và luôn biết cách đảm bảo sự cân bằng tâm lý... Những giá trị VH này đã tạo nên cốt cách, bản lĩnh của cả cộng đồng các DTTS vùng Đông Bắc, giúp cho đồng bào tồn tại, phát triển bền vững trong lịch sử. Bối

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/12/2022