- Tinh thần chiến đấu, ý chí thống nhất Tổ quốc, không chịu khuất phục trước kẻ thù.
II. Phương pháp dạy học
- Phân tích, miêu tả kết hợp với phát vấn.
- Sử dụng đồ dùng trực quan.
- Phương pháp dạy học nhóm.
III, Chuẩn bị học liệu, phương tiện
- SGK Lịch sử 12
- Lược đồ diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
- Các câu chuyện, tài liệu liên quan đến bài học
IV. Tiến trình dạy học
1. Vào bài mới
Đặt câu hỏi: Sau hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, cách mạng từng miền Bắc – Nam thực hiện những nhiệm vụ gì ?
Sau hiệp định pari năm 1973 về Việt Nam, Mĩ rút hết quân về nước. Nhân dân miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam. Nhân dân miền Nam đấu tranh chống “bình định-lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới cuộc Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.
2. Dạy học bài mới
Nội dung cơ bản | |
Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam. Gv khái quát chủ trương chiến lược của ta trong kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Làm rõ tại hội nghị của BCH Trung | III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc. 1, Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam. |
Có thể bạn quan tâm!
- So Sánh Kết Quả Điểm Kiểm Tra Giữa Lớp Tn Và Lớp Đc
- Lê Mai Anh (Chủ Biên) (2005), “Luật Biển Quốc Tế Hiện Đại”. Nhà Xuất Bản Lao Động-Xã Hội. Hà Nội.
- Biển Đông Có Vị Trí Chiến Lược Quan Trọng Chủ Yếu Do Vùng Biển
- Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo của tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử lớp 12 trung học phổ thông - 18
Xem toàn bộ 153 trang tài liệu này.
Cuối năm 1974 đầu 1975, Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975 – 1976, nhưng nhấn mạnh “cả 1975 là thời cơ” và “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975”. Cần phải tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân. | |
Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. 1. Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4-3 đến ngày 24-3). Gv dùng lược đồ diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, yêu cầu HS xác định vị trí và hướng tấn công chủ yếu của từng chiến dịch, rồi nêu câu hỏi cho từng nhóm tiến hành thảo luận. GV chia lớp thành 3 nhóm: - Nhóm 1: Dựa vào lược đồ chiến dịch Tây Nguyên, hãy tường thuật lại diến | 2, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. a, Chiến dịch Tây Nguyên (Từ 4-3 đến ngày 24-3). 4/3/1975 ta đánh nghi binh ở Plâyku – Kontum nhằm thu hút lực lượng địch. 10/3/1975 ta bất ngờ đánh Buôn Ma Thuột, đến ngày 11/3 ta giành thắng lợi. |
ương mở rộng họp từ ngày 18/12/1974 – 08/01/1975 đã đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong vòng 2 năm (1975 – 1976). BCT còn dự kiến nếu thời cơ đến thì giải phóng miền Nam trong năm 1975. Đầu năm 1975 khi thời cơ đến nhanh, BCT quyết định thực hiện cuộc tổng tiến công và nổi dậy, thời gian gần 2 tháng, bằng 3 chiến lược lớn.
14/3/1975, địch được lệnh rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng ven biển miền Trung. Trên đường rút chạy, địch bị quân ta truy kích tiêu diệt. Ngày 24/3/1975 Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng. Ý nghĩa: Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của ta từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam. b, Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 đến 29/3/1975) 21/3/1975, quân ta tấn công Huế và chặn đường rút chạy của địch Ngày 26/3 ta giải phóng thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên. Cùng thời giai giải phóng Huế, quân ta tiến vào giải phóng Tam Kỳ, Chu Lai, Quảng Ngãi |
biến chính của chiến dịch. (Phụ lục 1)
29/3/1975 quân ta từ nhiều hướng tiến công Đà Nẵng và đến 3 giờ chiều cùng ngày thì giải phóng Đà Nẵng. Ý nghĩa: Gây nên tấm lí tuyệt vọng trong ngụy quyền, đưa cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân dân ta tiến lên một bước mới với sức mạnh áp đảo. c, Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 đến 30/4/1975) Sau thắng lợi của các chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ chính trị Trung ương Đảng quyết định giải phóng miền Nam trước mùa mưa. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định được Bộ chính trị quyết định mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh”. Trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gòn, quân ta tiến công Xuân Lộc và Phan Rang – những |
Hoàng Sa, Trường Sa nằm ở phía Nam vĩ tuyến 17 thuộc quyền quản lý của nhà nước ở miền Nam – quân đội Sài Gòn nắm giữ.
căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch bảo vệ Sài Gòn từ phía đông: Ngày 16/4/1975 ta chọc thủng tuyến phòng thủ Phan Rang. Ngày 21/4/1975 giải phóng Xuân Lộc. 17h ngày 26/4/1975, quân ta được lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch. 5 cánh quân ta vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu nào của chúng. 10h45’ ngày 30/4/1975, xe tăng và bộ binh của ra tiến vào Dinh Độc Lập bắt dông toàn bộ Nội các Sài Gòn – Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. 11h30’ ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc dinh Độc Lập báo hiệu chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. |
Trường Sa gồm đôị 1 của đoàn 126 đặc công nước hải quân do Anh hùng Lực lượng vũ trang Nguyễn Ngọc Quế làm đội trưởng, cùng một lực lượng đặc công của Sư đoàn 2 – Quân khu 5 phối thuộc. Chỉ huy cả hai lực lượng này là lữ đoàn trưởng đặc công nước Mai Năng. Từ Tiên Sa, trong đêm tối cả ba tàu 673, 674và 675 được ngụy trang thành tàu đánh cá mang cờ hiệu nước ngoài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975). GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước? HS: trả lời GV hỏi thêm: Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất, tại sao? | IV, Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975). 1. Nguyên nhân thắng lợi. Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối |
trưởng thành bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
chính trị, quân sự Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải phóng hoàn toàn miền Nam. Truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân ta. Tinh thần đoàn kết chiến đấu dũng cảm vì sự nghiệp cách mạng. Hậu phương miền Bắc vững chắc đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền. Sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương. Sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ to lớn của Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác, của các lực lượng tiến bộ trên thế giới. 2. Ý nghĩa lịch sử Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mỹ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc từ sau cách mạng |
HS: trả lời
tháng Tám. Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân- đế quốc ở nước ta. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước và thống nhất đất nước. Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc – kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất đi lên CNXH. Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào giải phóng dân tộc thế giới. |
V, Củng cố
Hãy lập bảng hệ thống những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta ở hai miền Nam-Bắc trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975).
Phụ lục
Phụ lục 1